Hịch tướng sĩ
3. Câu hỏi cuối bài
<div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p><strong>CH cu&ocirc;́i bài 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 114, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Xác định mục đích và đ&ocirc;́i tượng thuy&ecirc;́t phục của bài&nbsp;<em>Hịch tướng sĩ</em>.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kĩ văn bản</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Mục đ&iacute;ch: ph&ecirc; ph&aacute;n tinh thần mất cảnh gi&aacute;c của tướng sĩ đồng thời kh&iacute;ch lệ tinh thần chiến đấu của họ.</p> <p>Đối tượng thuyết phục của b&agrave;i Hịch tướng sĩ l&agrave; c&aacute;c tướng sĩ.</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p><strong>CH cu&ocirc;́i bài 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 114, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Trình bày b&ocirc;́ cục của bài hịch, cho bi&ecirc;́t lu&acirc;̣n đi&ecirc;̉m của từng ph&acirc;̀n và m&ocirc;́i quan h&ecirc;̣ của m&ocirc;̃i ph&acirc;̀n với mục đích của bài hịch.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kĩ văn bản</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- B&agrave;i hịch bố cục th&agrave;nh 4 phần:</p> <p>+ Ph&acirc;̀n 1 (từ đầu đến "c&ograve;n lưu tiếng tốt"): N&ecirc;u những gương trung thần nghĩa sĩ trong sử s&aacute;ch để kh&iacute;ch lệ &yacute; ch&iacute; lập c&ocirc;ng danh, xả th&acirc;n v&igrave; nước.</p> <p>+ Ph&acirc;̀n 2 (từ "Huống chi" đến "cũng vui l&ograve;ng"): Tố c&aacute;o sự hống h&aacute;ch v&agrave; tội &aacute;c của kẻ th&ugrave;, đồng thời n&oacute;i l&ecirc;n l&ograve;ng căm th&ugrave; giặc.</p> <p>+ Ph&acirc;̀n 3 (từ "C&aacute;c ngươi" đến "kh&ocirc;ng muốn vui vẻ phỏng c&oacute; được kh&ocirc;ng?"): Ph&acirc;n t&iacute;ch phải tr&aacute;i, l&agrave;m r&otilde; đ&uacute;ng sai trong lối sống, trong h&agrave;nh động của c&aacute;c tướng sĩ.</p> <p>+ Ph&acirc;̀n 4 (đoạn c&ograve;n lại): N&ecirc;u nhiệm vụ cụ thể, cấp b&aacute;ch, kh&iacute;ch lộ tinh thần chiến đấu của tướng sĩ.</p> <p>- Giữa c&aacute;c luận điểm c&oacute; mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm một mục đ&iacute;ch chung l&agrave; kh&iacute;ch lệ tướng sĩ hăng say tập luyện, chống giặc ngoại x&acirc;m.</p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p><strong>CH cu&ocirc;́i bài 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 114, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Tác giả bài hịch đưa ra những t&acirc;́m gương trung th&acirc;̀n nghĩa sĩ trong sử sách và đương thời nhằm mục đích gì? Các t&acirc;́m gương đó có đi&ecirc;̉m chung nào?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kĩ văn bản</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- T&aacute;c giả muốn những binh l&iacute;nh, tướng sĩ thấy được những tấm gương trung thần nghĩa sĩ để noi theo những tấm gương đ&oacute;. Khơi gợi tinh thần y&ecirc;u nước, kh&iacute;ch lệ tinh thần chiến đấu của tướng sĩ.</p> <p>- C&aacute;c tấm gương đ&oacute; đều c&oacute; điểm chung l&agrave; những vị anh h&ugrave;ng, h&agrave;o kiệt, y&ecirc;u nước v&agrave; rất trung th&agrave;nh với chủ tướng.</p> </div> <div id="sub-question-13" class="box-question top20"> <p><strong>CH cu&ocirc;́i bài 4</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 114, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Hãy chỉ ra những lí lẽ, bằng chứng v&ecirc;̀ thái đ&ocirc;̣ của sứ giặc mà tác giả đã n&ecirc;u l&ecirc;n trong bài hịch. Đoạn văn t&ocirc;́ cáo kẻ thù đó sẽ tác đ&ocirc;̣ng đ&ecirc;́n tình cảm của tướng sĩ như th&ecirc;́ nào?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kĩ văn bản</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- T&aacute;c giả lột tả sự ngang ngược v&agrave; tội &aacute;c của giặc:</p> <p><em>&ldquo;Ng&oacute; thấy sứ giặc đi lại ngh&ecirc;nh ngang ngo&agrave;i đường, uốn lưỡi c&uacute; diều m&agrave; sỉ mắng triều đ&igrave;nh, đem th&acirc;n d&ecirc; ch&oacute; m&agrave; bắt nạt tể phụ, th&aacute;c mệnh Hốt Tất Liệt m&agrave; đ&ograve;i ngọc lụa, để thoả l&ograve;ng tham kh&ocirc;ng c&ugrave;ng, giả hiệu V&acirc;n Nam Vương m&agrave; thu v&agrave;ng bạc, để v&eacute;t của kho c&oacute; hạn. Thật kh&aacute;c n&agrave;o như đem thịt m&agrave; nu&ocirc;i hổ đ&oacute;i, sao cho khỏi để tai vạ về sau!&rdquo;</em></p> <p>- Đoạn văn tố c&aacute;o tội &aacute;c giặc đ&atilde; khơi gợi được:&nbsp; l&ograve;ng căm th&ugrave; giặc, kh&iacute;ch lệ tinh thần y&ecirc;u nước bất khuất, &yacute; thức tr&aacute;ch nhiệm v&agrave; nghĩa vụ của tướng sĩ.</p> </div> <div id="sub-question-14" class="box-question top20"> <p><strong>CH cu&ocirc;́i bài 5</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 114, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Những c&acirc;u văn nào trong bài hịch th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n t&acirc;́m lòng của người chủ tướng? Theo em, những c&acirc;u văn &acirc;́y có tác đ&ocirc;̣ng như th&ecirc;́ nào đ&ocirc;́i với người đọc, người nghe? Qua đó, em có nh&acirc;̣n xét gì v&ecirc;̀ con người Tr&acirc;̀n Qu&ocirc;́c Tu&acirc;́n?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kĩ văn bản</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- Những c&acirc;u văn trong b&agrave;i hịch thể hiện tấm l&ograve;ng của người chủ tướng:</p> <p><em>"Ta thường tới bữa qu&ecirc;n ăn, nửa đ&ecirc;m vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đ&igrave;a, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống m&aacute;u qu&acirc;n th&ugrave;. Dẫu cho trăm th&acirc;n n&agrave;y phơi ngo&agrave;i nội cỏ, ngh&igrave;n x&aacute;c n&agrave;y g&oacute;i trong da ngựa, ta cũng vui l&ograve;ng."</em></p> <p>- Theo em, những c&acirc;u văn ấy c&oacute; t&aacute;c động rất lớn tới người nghe, n&oacute; khiến người nghe cảm nhận được sự h&agrave;o kh&iacute; của một bậc tướng t&agrave;i, k&iacute;ch th&iacute;ch &yacute; ch&iacute; chiến đấu của binh sĩ.</p> <p>- Qua những c&acirc;u văn tr&ecirc;n c&oacute; thế thấy, Trần Quốc Tuấn l&agrave; một vị anh h&ugrave;ng y&ecirc;u nước gi&agrave;u nghĩa kh&iacute;. &Ocirc;ng căm th&ugrave; giặc đến tận xương tủy, phẫn uất đến nghẹn l&ograve;ng khi chứng kiến cảnh tượng giặc ngoại x&acirc;m gi&agrave;y x&eacute;o l&ecirc;n mảnh đất cha &ocirc;ng, nh&acirc;n d&acirc;n ta chịu nhiều khổ nhục.</p> </div> <div id="sub-question-15" class="box-question top20"> <p><strong>CH cu&ocirc;́i bài 6</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 115, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Theo em, n&ocirc;̣i dung bài hịch có ý nghĩa như th&ecirc;́ nào trong cu&ocirc;̣c s&ocirc;́ng h&ocirc;m nay?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc văn bản v&agrave; n&ecirc;u &yacute; nghĩa</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Đ&acirc;y l&agrave; lời răn dạy kh&ocirc;ng chỉ cho c&aacute;c tướng sĩ l&uacute;c bấy giờ m&agrave; c&ograve;n c&oacute; &yacute; nghĩa tới tận thời đại nay. D&ugrave; ở trong chiến tranh hay cả trong thời b&igrave;nh cũng phải lu&ocirc;n cố gắng, chăm chỉ r&egrave;n luyện bản th&acirc;n, kh&ocirc;ng sa đọa v&agrave;o những th&oacute;i hư việc xấu m&agrave; qu&ecirc;n đi việc bảo vệ nước nh&agrave;. T&aacute;c phẩm cũng thể hiện t&igrave;nh y&ecirc;u tha thiết đối với đất nước. Trần Quốc Tuấn đ&atilde; khuy&ecirc;n dạy người sau phải lấy đ&oacute; l&agrave;m gương m&agrave; noi theo học tập</p> </div> <div id="sub-question-16" class="box-question top20"> <p><strong>CH cu&ocirc;́i bài 7</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 7 (trang 115, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Từ bài&nbsp;<em>Hịch tướng sĩ</em>&nbsp;của Tr&acirc;̀n Qu&ocirc;́c Tu&acirc;́n, em học được gì v&ecirc;̀ cách vi&ecirc;́t bài văn nghị lu&acirc;̣n nhằm thuy&ecirc;́t phục người khác?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Từ b&agrave;i hịch r&uacute;t ra kinh nghiệm viết văn cho bản th&acirc;n</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Từ văn bản, em thấy rằng lập luận, l&iacute; lẽ v&agrave; dẫn chứng l&agrave; c&aacute;c yếu tố v&ocirc; c&ugrave;ng quan trọng trong việc viết b&agrave;i văn nghị luận nhằm thuyết phục người kh&aacute;c. Lập luận, l&iacute; lẽ cần mạch lạc r&otilde; r&agrave;ng, dẫn chứng phải ti&ecirc;u biểu th&igrave; văn bản mới c&oacute; sức thuyết phục.</p> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài