Cái kính
1. Chuẩn bị
<div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>Chu&acirc;̉n bị 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 91, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Đó là truy&ecirc;̣n cười d&acirc;n gian hay truy&ecirc;̣n cười hi&ecirc;̣n đại? Truy&ecirc;̣n k&ecirc;̉ lại sự vi&ecirc;̣c gì? Sự vi&ecirc;̣c &acirc;́y xảy ra trong b&ocirc;́i cảnh nào?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Xem phần Kiến thức ngữ văn</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Đ&oacute; l&agrave; truyện cười hiện đại.</p> <p>Truyện kể về nh&acirc;n vật "t&ocirc;i" một người th&iacute;ch tỏ ra m&igrave;nh l&agrave; một tri thức ch&iacute;nh hiệu.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong>Chu&acirc;̉n bị 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 91, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Đặc đi&ecirc;̉m của truy&ecirc;̣n cười được th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n trong văn bản ở những phương di&ecirc;̣n nào (c&ocirc;́t truy&ecirc;̣n, nh&acirc;n v&acirc;̣t, hành đ&ocirc;̣ng, lời thoại, thủ pháp trào phúng, k&ecirc;́t thúc b&acirc;́t ngờ,&hellip;)?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Xem lại phần Kiến thức ngữ văn</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- Xung đột kịch: xung đột giữa sự thật th&agrave; v&agrave; bệnh ảo tưởng.</p> <p>- Nh&acirc;n vật: c&aacute;c nh&acirc;n vật c&oacute; sự kh&ocirc;ng tương xứng giữa b&ecirc;n trong v&agrave; b&ecirc;n ngo&agrave;i</p> <p>- H&agrave;nh động: m&acirc;u thuẫn với phẩm chất.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><strong>Chu&acirc;̉n bị 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 91, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Đọc trước truy&ecirc;̣n&nbsp;<em>Cái kính</em>&nbsp;và tìm hi&ecirc;̉u th&ecirc;m th&ocirc;ng tin v&ecirc;̀ nhà văn A-dít N&ecirc;-xin.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Tìm hi&ecirc;̉u th&ecirc;m th&ocirc;ng tin v&ecirc;̀ nhà văn A-dít N&ecirc;-xin</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>A-dít N&ecirc;-xin (1915-1995), nh&agrave; văn người Thổ Nhĩ Kỳ</p> </div> <div data-id="sp-target-div-outstream"><ins id="982a9496-f20d92668a50143a6ac139eb35daaf25-0-6400" class="982a9496" data-key="f20d92668a50143a6ac139eb35daaf25"><ins id="982a9496-f20d92668a50143a6ac139eb35daaf25-0-6400-1"></ins></ins></div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><strong>Chu&acirc;̉n bị 4</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 91, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Hãy tìm, ghi lại m&ocirc;̣t vài ý ki&ecirc;́n v&ecirc;̀ mục đích, đặc đi&ecirc;̉m, vai trò và tác dụng của truy&ecirc;̣n cười (d&acirc;n gian hoặc hi&ecirc;̣n đại)</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Ghi lại m&ocirc;̣t vài ý ki&ecirc;́n v&ecirc;̀ mục đích, đặc đi&ecirc;̉m, vai trò và tác dụng của truy&ecirc;̣n cười</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Mục đ&iacute;ch của truyện cười: Mua vui giải tr&iacute; (nhằm mục đ&iacute;ch giải tr&iacute; l&agrave; chủ yếu). Ph&ecirc; ph&aacute;n: ph&ecirc; b&igrave;nh, l&ecirc;n &aacute;n th&oacute;i hư tật xấu của con người. Đả k&iacute;ch: vạch trần c&aacute;i &aacute;c, c&aacute;i xấu c&oacute; t&iacute;nh bản chất của giai cấp thống trị (thời xưa)</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><strong>Chu&acirc;̉n bị 5</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 91, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Hãy nhớ lại và chu&acirc;̉n bị k&ecirc;̉ cho bạn nghe v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t hi&ecirc;̣n tượng hoặc tình hu&ocirc;́ng hài hước mà em đã gặp trong cu&ocirc;̣c s&ocirc;́ng</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Trả lời theo &yacute; hiểu</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Thầy b&oacute;i xem voi l&agrave; c&acirc;u chuyện d&acirc;n gian Việt Nam thuộc thể loại ngụ ng&ocirc;n ch&acirc;m biếm ở Việt Na<a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam">m</a>&nbsp;v&agrave; trở th&agrave;nh c&acirc;u th&agrave;nh ngữ tương tự. Nguồn gốc của c&acirc;u chuyện n&agrave;y từ những c&acirc;u chuyện ngụ ng&ocirc;n về Con voi v&agrave; những kẻ m&ugrave; (<em>Blind men and an elephant</em>) bắt nguồn từ truyện ngụ ng&ocirc;n Trung Hoa cổ đại, từ đ&oacute; n&oacute; đ&atilde; được truyền b&aacute; rộng r&atilde;i. Đ&oacute; l&agrave; c&acirc;u chuyện về một nh&oacute;m người m&ugrave; chưa từng gặp voi bao giờ v&agrave; họ đ&atilde; t&igrave;m hiểu v&agrave; h&igrave;nh dung ra con voi bằng c&aacute;ch chạm v&agrave;o n&oacute;. Mỗi người m&ugrave; cảm nhận thấy một bộ phận kh&aacute;c nhau của cơ thể voi, nhưng chỉ một bộ phận ri&ecirc;ng lẻ. Sau đ&oacute;, họ m&ocirc; tả con voi dựa tr&ecirc;n kinh nghiệm hạn hẹp của họ v&agrave; m&ocirc; tả của họ về con voi kh&aacute;c nhau. Trong một số phi&ecirc;n bản, họ nghi ngờ rằng người kia kh&ocirc;ng trung thực v&agrave; họ ra tay đ&aacute;nh nhau.</p> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài