Bài 7. Ấn Độ cổ đại
Hướng dẫn Giải bài 3 (trang 35, SGK Lịch sử và Địa lý 6, Bộ Cánh Diều)
<p>H&atilde;y kể t&ecirc;n một số th&agrave;nh tựu về t&ocirc;n gi&aacute;o, kiến tr&uacute;c của Ấn Độ cổ đại c&oacute; ảnh hưởng đến Việt Nam.</p> <p><strong>Giải:</strong></p> <p>Một số th&agrave;nh tựu về t&ocirc;n gi&aacute;o v&agrave; kiến tr&uacute;c của Ấn Độ cổ đại c&oacute; ảnh hưởng đến Việt Nam:</p> <p><strong><em>* T&ocirc;n gi&aacute;o ( Phật gi&aacute;o)</em></strong></p> <p><em>-&nbsp;</em>Th&ocirc;ng qua hoạt động truyền gi&aacute;o v&agrave; thương mại của c&aacute;c nh&agrave; sư v&agrave; thương nh&acirc;n Ấn Độ, Phật gi&aacute;o&nbsp;đ&atilde;&nbsp;được du nhập v&agrave;o&nbsp;Việt Nam từ những thế kỉ đầu c&ocirc;ng nguy&ecirc;n.&nbsp;</p> <p>-&nbsp;C&oacute; thể n&oacute;i, ảnh hưởng của Phật gi&aacute;o đối với đời sống văn h&oacute;a &ndash; x&atilde; hội&nbsp;Việt Nam&nbsp;l&agrave; kh&aacute; to&agrave;n diện v&agrave; s&acirc;u sắc:</p> <p>+ Đạo phật với c&aacute;c thuyết lu&acirc;n hồi, nghiệp b&aacute;o, nh&acirc;n quả... c&oacute; t&aacute;c dụng duy tr&igrave; trật tự x&atilde; hội, gi&aacute;o dục đạo đức,&nbsp;điều chỉnh những h&agrave;nh vi ứng xử của con người trong c&aacute;c mối quan hệ x&atilde; hội&nbsp;(v&iacute; dụ:&nbsp;<em>D&ugrave; x&acirc;y ch&iacute;n bậc ph&ugrave; đồ / Kh&ocirc;ng bằng l&agrave;m ph&uacute;c cứu cho một người; Ở hiền th&igrave; lại gặp l&agrave;nh / Những người nh&acirc;n đức trời d&agrave;nh ph&uacute;c cho&hellip;.)</em></p> <p><em>+&nbsp;</em>Phật gi&aacute;o c&oacute; t&aacute;c động lớn,&nbsp;g&oacute;p ph&uacute;c đẩy sự ph&aacute;t triển của văn h&oacute;a&nbsp;Việt Nam&nbsp;tr&ecirc;n nhiều lĩnh vực: kiến tr&uacute;c, đi&ecirc;u khắc, văn học, gi&aacute;o dục...&nbsp;(V&iacute; dụ: ch&ugrave;a Một cột; ch&ugrave;a D&acirc;u; tượng phật Quan &acirc;m ng&igrave;n mắt, ngh&igrave;n tay; gi&aacute;o l&yacute; Phật gi&aacute;o thấm nhuần trong văn học d&acirc;n gian của Việt Nam&hellip;).</p> <p><em>-&nbsp;</em>Phật gi&aacute;o khi x&acirc;m nhập v&agrave;o&nbsp;Việt Nam&nbsp;kh&ocirc;ng tồn tại một c&aacute;ch thuần khiết, m&agrave;&nbsp;c&oacute; sự h&ograve;a hợp, dung nạp&nbsp;với&nbsp;c&aacute;c yếu tố văn h&oacute;a của t&iacute;n ngưỡng bản địa. V&iacute; dụ: trong c&aacute;c ng&ocirc;i ch&ugrave;a ở miền Bắc Việt Nam kh&ocirc;ng chỉ thờ phụng c&aacute;c vị Phật, Bồ t&aacute;t cũng như c&aacute;c vị hộ tr&igrave; Phấp ph&aacute;p, m&agrave; c&ograve;n thờ nhiều vị thần/ th&aacute;nh của c&aacute;c t&ocirc;n gi&aacute;o/ t&iacute;n ngưỡng kh&aacute;c, như: thờ Mẫu; thờ Đức Th&aacute;nh Trần&hellip;</p> <p><strong><em>* Kiến tr&uacute;c:</em></strong></p> <p><strong>-&nbsp;</strong>Nghệ thuật&nbsp;kiến tr&uacute;c&nbsp;của Ấn Độ c&ugrave;ng với hai t&ocirc;n gi&aacute;o ch&iacute;nh l&agrave; Phật gi&aacute;o v&agrave; Ấn Độ gi&aacute;o đ&atilde;&nbsp;được truyền b&aacute; v&agrave;o Việt Nam&nbsp;ngay từ những thế kỉ đầu c&ocirc;ng nguy&ecirc;n v&agrave; li&ecirc;n tục ph&aacute;t huy ảnh hưởng trong thời gian d&agrave;i.</p> <p>-&nbsp;Tiếp thu nghệ thuật tạo h&igrave;nh của Ấn Độ,&nbsp;người Việt&nbsp;đ&atilde; tạo n&ecirc;n nhiều c&ocirc;ng tr&igrave;nh kiến tr&uacute;c t&ocirc;n gi&aacute;o đặc sắc, thuộc nhiều kiểu kiến tr&uacute;c kh&aacute;c nhau. Trong đ&oacute;, c&oacute; 2 kiểu kiến tr&uacute;c nổi bật nhất l&agrave;:</p> <p>+&nbsp;Kiến tr&uacute;c đền &ndash; n&uacute;i&nbsp;(ảnh hưởng của nghệ thuật kiến tr&uacute;c Ấn Độ gi&aacute;o). Quần thể kiến tr&uacute;c đền &ndash; n&uacute;i ti&ecirc;u biểu ở Việt Nam l&agrave;: Th&aacute;nh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam).</p> <p>+ Kiến tr&uacute;c ch&ugrave;a th&aacute;p (ảnh hưởng của nghệ thuật kiến tr&uacute;c Phật gi&aacute;o). Quần thể kiến tr&uacute;c ch&ugrave;a &ndash; th&aacute;p ti&ecirc;u biểu ở Việt Nam l&agrave;: ch&ugrave;a Thi&ecirc;n Mụ (Huế), th&aacute;p B&aacute;o Thi&ecirc;n (H&agrave; Nội),&hellip;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài