Bài 7. Ấn Độ cổ đại
Hướng dẫn Giải bài 2 (trang 35, SGK Lịch sử và Địa lý 6, Bộ Cánh Diều)
<p>N&ecirc;u những điểm ch&iacute;nh của chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ cổ đại.</p> <p><strong>Giải:</strong></p> <p>- Cư d&acirc;n trong x&atilde; hội được ph&acirc;n chia th&agrave;nh 4 đẳng cấp với những quyền lợi v&agrave; nghĩa vụ kh&aacute;c nhau:</p> <p>+ Đẳng cấp Brama (tăng lữ): đ&acirc;y l&agrave; đẳng cấp cao nhất &ndash; những người thuộc đẳng cấp n&agrave;y c&oacute; nhiệm vụ nghi&ecirc;n cứu - giảng dạy kinh V&ecirc;-đa v&agrave; lo việc c&uacute;ng tế thần linh.</p> <p>+ Đẳng cấp Ksatria (qu&yacute; tộc, chiến binh): đ&acirc;y l&agrave; đẳng cấp c&oacute; vị tr&iacute; cao thứ hai trong x&atilde; hội. Những người thuộc đẳng cấp n&agrave;y c&oacute; nhiệm vụ: học kinh V&ecirc;-đa; d&acirc;ng lễ tế thần linh v&agrave; cai trị thần d&acirc;n.</p> <p>+ Đẳng cấp Vaisia (n&ocirc;ng d&acirc;n, thợ thủ c&ocirc;ng; thương nh&acirc;n) &ndash; những người thuộc đẳng cấp n&agrave;y c&oacute; nghĩa vụ nộp thuế, lao dịch; phục vụ cho Bram v&agrave; Ksatria.</p> <p>+ Đẳng cấp Suđra l&agrave; những người thấp k&eacute;m nhất trong x&atilde; hội; họ phải phục t&ugrave;ng kh&ocirc;ng điều kiện cho 3 đẳng cấp tr&ecirc;n (Brama, Ksatria v&agrave; Vaisia).</p> <p>- Quan hệ giữa c&aacute;c đẳng cấp trong đời sống thường nhật được luật ph&aacute;p quy định rất chặt chẽ:</p> <p>+ Những người kh&aacute;c đẳng cấp kh&ocirc;ng được kết h&ocirc;n với nhau.</p> <p>+ Những người thuộc đẳng cấp dưới buộc phải t&ocirc;n k&iacute;nh v&agrave; phục t&ugrave;ng kh&ocirc;ng điều kiện những người thuộc đẳng cấp tr&ecirc;n.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài