Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn
Lý thuyết cấu tạo trong của thằn lằn
<p style="text-align: justify;"><strong>I- BỘ XƯƠNG</strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;"><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/article/2014/1205/ly-thuyet-cau-tao-trong-cua-than-lan_1_1417744010.jpg" /></p> <p style="text-align: justify;"><strong>II &ndash; CƠ QUAN DINH DƯỠNG</strong></p> <p style="text-align: justify;"><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/article/2014/1205/ly-thuyet-cau-tao-trong-cua-than-lan_2_1417744010.jpg" /></p> <p style="text-align: justify;"><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/article/2014/1205/ly-thuyet-cau-tao-trong-cua-than-lan_3_1417744010.jpg" /></p> <p style="text-align: justify;"><strong>1. Ti&ecirc;u ho&aacute;</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c cơ quan trong hệ ti&ecirc;u ho&aacute; của thằn lằn c&oacute; những thay đổi so với ếch:</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng ti&ecirc;u ho&aacute; đ&atilde; ph&acirc;n ho&aacute; r&otilde; hơn, ruột gi&agrave; chứa ph&acirc;n đặc do c&oacute; khả năng hấp thu lại nước.</p> <p style="text-align: justify;">2. Tu&acirc;n ho&agrave;n &ndash; H&ocirc; hấp</p> <p style="text-align: justify;">Thần lằn cũng c&oacute; 2 v&ograve;ng tuần ho&agrave;n, song t&acirc;m thất c&oacute; 1 v&aacute;ch hụt ngăn tạm thời t&acirc;m thất th&agrave;nh 2 nữa n&ecirc;n m&aacute;u &iacute;t bị pha hom (h&igrave;nh 39.3).</p> <p style="text-align: justify;"><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/article/2014/1205/ly-thuyet-cau-tao-trong-cua-than-lan_4_1417744010.jpg" /><br />Sống ho&agrave;n to&agrave;n tr&ecirc;n cạn n&ecirc;n phổi l&agrave; cơ quan h&ocirc; hấp duy nhất của thằn lằn. So với phổi ếch, phổi thằn lằn c&oacute; cấu tạo phức tạp hom, c&oacute; nhiều v&aacute;ch ngăn v&agrave; nhiều mao mạch bao quanh.<br />Sự th&ocirc;ng kh&iacute; ờ phổi (h&iacute;t, thở) l&agrave; nhờ sự xuất hiện của c&aacute;c cơ li&ecirc;n sườn. Khi c&aacute;c cơ n&agrave;y co đ&atilde; l&agrave;m thay đổi thể t&iacute;ch c&ugrave;a lồng ngực. <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">Cấu tạo của hệ tuần ho&agrave;n v&agrave; h&ocirc; hấp như v&acirc;y ph&ugrave; hợp hơn với hoạt động đ&ograve;i hỏi cung cấp nhiều năng lượng khi di chuyển tr&ecirc;n cạn, nhưng c&ograve;n chưa ho&agrave;n thiện n&ecirc;n thằn lằn vẫn l&agrave; động vật biến nhiệt.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>3. B&agrave;i tiết</strong></p> <p style="text-align: justify;">Thằn lằn c&oacute; thận sau (hậu thận) tiến bộ hơn thận giữa của ếch, c&oacute; khả năng hấp thu lại nước. Nước tiểu đặc.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>III &ndash; THẨN KINH V&Agrave; GI&Aacute;C QUAN</strong></p> <p style="text-align: justify;">Hệ thần kinh của thằn lằn ph&aacute;t triển hơn so với của ếch, c&oacute; n&atilde;o trước v&agrave; tiểu n&atilde;o ph&aacute;t triển li&ecirc;n quan với đời sống v&agrave; hoạt động phức tạp hơn (h&igrave;nh 39.4).</p> <p style="text-align: justify;"><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/article/2014/1205/ly-thuyet-cau-tao-trong-cua-than-lan_5_1417744010.jpg" /><br />Tai c&oacute; m&agrave;ng nhĩ nằm s&acirc;u trong một hốc nhỏ tương tự ống tai ngo&agrave;i nhưng chưa c&oacute; v&agrave;nh tai.<br />Mắt cử động rất linh hoạt, c&oacute; thể quan s&aacute;t dề d&agrave;ng con mồi ngay khi đầu giữ bất động. Mắt c&oacute; mi mắt v&agrave; tuyến lệ đặc trưng cho c&aacute;c động vật sống ờ cạn. Ngo&agrave;i 2 mi tr&ecirc;n dưới, mắt thằn lằn c&ograve;n c&oacute; mi thứ ba mỏng rất linh hoạt, đ&agrave;m bảo cho mắt khỏi kh&ocirc; m&agrave; vẫn nh&igrave;n th&acirc;y được.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài