Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 7 / Sinh học / Đề kiểm tra 15 phút – Học kì 1 – Sinh học 7
Đề kiểm tra 15 phút – Học kì 1 – Sinh học 7
Đề kiểm tra 15 phút – Đề số 3 – Học kì 1 – Sinh học 7
<p style="text-align: justify;"><strong class="content_question">Đề bài</strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p>
<p class="Bodytext50"><strong>Câu 1.</strong> (5 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:</p>
<p class="Bodytext60">1.Động vật nguyên sinh là những động vật cấu tạo……………………………………</p>
<p class="Bodytext60">xuất hiện sớm nhất trên hành tinh, nhưng khoa học lại phát hiện chúng tương đối muộn.</p>
<p style="text-align: justify;">A. chỉ gồm một tế bào</p>
<p style="text-align: justify;">B. gồm nhiều tế bào</p>
<p style="text-align: justify;">C. rất đơn giản</p>
<p style="text-align: justify;">D. hiển vi</p>
<p class="Bodytext60">2. Cách sinh sản của trùng roi?</p>
<p style="text-align: justify;">A.Trùng roi xanh sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể.</p>
<p style="text-align: justify;">B. Trùng roi xanh sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.</p>
<p style="text-align: justify;">C. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể.</p>
<p style="text-align: justify;">D. Cả A, B và C đều sai</p>
<p class="Bodytext60">3. Đặc điểm của tập đoàn vôn vốc?</p>
<p style="text-align: justify;">A. Gồm nhiều tế bào liên kết lại như mạng lưới.</p>
<p style="text-align: justify;">B. Mỗi cá thể gồm có hai roi hướng ra ngoài.</p>
<p style="text-align: justify;">C. Dù có nhiều tế bào xong chỉ là một nhóm động vật đơn bào.</p>
<p style="text-align: justify;">D. Cả A, B và C đều đúng.</p>
<p class="Bodytext60">4. Trùng biến hình có cấu tạo và di chuyển như thế nào?</p>
<p style="text-align: justify;">A. Là cơ thể đơn bào đơn giản nhất.</p>
<p style="text-align: justify;">B. Cơ thể gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân</p>
<p style="text-align: justify;">C. Di chuyển nhờ dòng nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả.</p>
<p style="text-align: justify;">D. Cả A, B và C đều đúng.</p>
<p class="Bodytext60">5. Cách dinh dưỡng của trùng biến hình?</p>
<p style="text-align: justify;">A. Chân giả thứ nhất tiếp cận mồi lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi.</p>
<p style="text-align: justify;">B. Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh.</p>
<p style="text-align: justify;">C. Không bào tiêu hoá, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá.</p>
<!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ -->
<p style="text-align: justify;">D. Cả A, B và C đều đúng.</p>
<p class="Bodytext50"><strong>Câu 2.</strong> (2,5 điêm) Do đâu trùng roi vừa có khả năng tự dưõng vừa có khả năng dị dưỡng?</p>
<p class="Bodytext50"><strong>Câu 3.</strong> (2,5 điểm) Thuỷ tức bắt mồi và thải bã ra khỏi cơ thể như thế nào?</p>
<p style="text-align: justify;"><strong class="content_detail">Lời giải chi tiết</strong></p>
<p style="text-align: justify;"><strong>Câu 1</strong>.</p>
<div style="text-align: left;" align="center">
<table style="width: 269px;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0">
<tbody>
<tr>
<td valign="top" width="57">
<p align="center">1</p>
</td>
<td valign="top" width="52">
<p align="center">2</p>
</td>
<td valign="top" width="57">
<p align="center">3</p>
</td>
<td valign="top" width="52">
<p align="center">4</p>
</td>
<td valign="top" width="52">
<p align="center">5</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td valign="top" width="57">
<p align="center">A</p>
</td>
<td valign="top" width="52">
<p align="center">A</p>
</td>
<td valign="top" width="57">
<p align="center">D</p>
</td>
<td valign="top" width="52">
<p align="center">D</p>
</td>
<td valign="top" width="52">
<p align="center">D</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
</div>
<p style="text-align: justify;"><strong>Câu 2</strong>. Trùng roi vừa có khả năng tự dưỡng vừa có khả năng dị dưỡng:</p>
<p style="text-align: justify;">– Trùng roi có chứa diệp lục tố trong tế bào nên có thể thực hiện quang hợp khi có ánh sáng mặt trời, do vậy chúng tự dưỡng.</p>
<p style="text-align: justify;">– Khi không có ánh sáng mặt trời, trùng roi không thể quang hợp được chúng sẽ mất dần màu xanh lá và sông dị dưỡng bằng cách sử dụng chất hữu cơ như các động vật khác.</p>
<p style="text-align: justify;"><strong>Câu 3</strong>. Cách bắt mồi và thải bã ra khỏi cơ thể của thuỷ tức:</p>
<p class="Bodytext70" align="left">*Thủy tức bắt mồi:</p>
<p style="text-align: justify;">Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều tế bào gai dùng để bắt mồi; khi bắt mồi tua miệng chuyển động, khi chạm con mồi, gai phóng ra làm tê liệt con mồi. Tua miệng đưa con mồi vào ruột qua miệng.</p>
<p style="text-align: justify;">*Chất bã được thải ra ngoài qua miệng</p>