Bài 29: Thấu kính mỏng
Hướng dẫn giải Bài 9 (Trang 189 SGK Vật lý 11)
<p>9. Vật s&aacute;ng AB được đặt song song với m&agrave;n v&agrave; c&aacute;ch m&agrave;n một khoảng cố định a. Một thấu k&iacute;nh hội tụ c&oacute; trục ch&iacute;nh qua điểm A v&agrave; vu&ocirc;ng g&oacute;c với m&agrave;n, được di chuyển giữa vật v&agrave; m&agrave;n.</p> <p>a) Người ta thấy c&oacute; một vị tr&iacute; của thấu k&iacute;nh cho ảnh r&otilde; n&eacute;t của vật tr&ecirc;n m&agrave;n, ảnh lớn hơn vật. H&atilde;y chứng tỏ rằng, c&oacute; một vị tr&iacute; thứ hai của thấu k&iacute;nh ở trong khoảng giữa vật v&agrave; m&agrave;n cũng cho ảnh r&otilde; n&eacute;t của vật tr&ecirc;n m&agrave;n.</p> <p>b) Đặt l l&agrave; khoảng c&aacute;ch giữa hai vị tr&iacute; tr&ecirc;n của thấu k&iacute;nh. H&atilde;y lập c&ocirc;ng thức của ti&ecirc;u cự thấu k&iacute;nh f theo a v&agrave; l. Suy ra một phương ph&aacute;p đo ti&ecirc;u cự của thấu k&iacute;nh hội tụ.</p> <p><strong>Giải</strong></p> <p><strong><img class="wscnph" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/23022022/295-wYHtNW.jpg" width="243" height="250" /></strong></p> <p><strong>a)&nbsp;</strong>Khi đặt thấu k&iacute;nh trong khoảng giữa vật v&agrave; m&agrave;n, người ta thấy c&oacute; một vị tr&iacute; của thấu k&iacute;nh cho ảnh r&otilde; n&eacute;t tr&ecirc;n m&agrave;n, ảnh lớn hơn vật.&nbsp;</p> <p>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>1</mn><msub><mi>d</mi><mn>1</mn></msub></mfrac><mo>+</mo><mfrac><mn>1</mn><mrow><mi>d</mi><msub><mo>'</mo><mn>1</mn></msub></mrow></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mn>1</mn><msub><mi>f</mi><mn>1</mn></msub></mfrac><mspace linebreak="newline"/><msub><mi>d</mi><mn>1</mn></msub><mo>+</mo><mi>d</mi><msub><mo>'</mo><mn>1</mn></msub><mo>=</mo><mi>a</mi><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>(</mo><mi>d</mi><msub><mo>'</mo><mn>1</mn></msub><mo>&#62;</mo><msub><mi>d</mi><mn>1</mn></msub><mo>)</mo></math></p> <p>Theo t&iacute;nh chất thuận nghịch của chiều truyền &aacute;nh s&aacute;ng , nếu&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>A</mi><msub><mo>'</mo><mn>1</mn></msub><mi>B</mi><msub><mo>'</mo><mn>1</mn></msub></math> l&agrave; v&acirc;th th&igrave; AB l&agrave; ảnh, n&ecirc;n&nbsp; &nbsp; &nbsp; <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>d</mi><mn>2</mn></msub><mo>=</mo><mi>d</mi><msub><mo>'</mo><mn>1</mn></msub><mspace linebreak="newline"/><mi>d</mi><msub><mo>'</mo><mn>2</mn></msub><mo>=</mo><msub><mi>d</mi><mn>1</mn></msub></math></p> <p>Vậy vị tr&iacute; thứ hai của thấu k&iacute;nh c&aacute;ch vật một đoạn&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>d</mi><msub><mo>'</mo><mn>1</mn></msub></math>.</p> <p><strong>b)</strong> Từ lập luận tr&ecirc;n ta c&oacute;:&nbsp; &nbsp; <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>d</mi><msub><mo>'</mo><mn>1</mn></msub><mo>+</mo><msub><mi>d</mi><mn>1</mn></msub><mo>=</mo><mi>a</mi><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>(</mo><mn>1</mn><mo>)</mo><mspace linebreak="newline"/><msub><mi>d</mi><mn>2</mn></msub><mo>-</mo><msub><mi>d</mi><mn>1</mn></msub><mo>=</mo><mi>l</mi><mspace linebreak="newline"/><mo>&#8658;</mo><mi>d</mi><msub><mo>'</mo><mn>1</mn></msub><mo>-</mo><msub><mi>d</mi><mn>1</mn></msub><mo>=</mo><mi>l</mi><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>(</mo><mn>2</mn><mo>)</mo><mspace linebreak="newline"/></math></p> <p>Từ (1) v&agrave; (2) suy ra:&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>d</mi><msub><mo>'</mo><mn>1</mn></msub><mo>=</mo><mfrac><mrow><mi>a</mi><mo>+</mo><mi>l</mi></mrow><mn>2</mn></mfrac><mo>,</mo><mo>&#160;</mo><msub><mi>d</mi><mn>1</mn></msub><mo>=</mo><mfrac><mrow><mi>a</mi><mo>-</mo><mi>l</mi></mrow><mn>2</mn></mfrac></math></p> <p>Ti&ecirc;u cự thấu k&iacute;nh</p> <p>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>f</mi><mo>=</mo><mfrac><mrow><msub><mi>d</mi><mn>1</mn></msub><mo>.</mo><mi>d</mi><msub><mo>'</mo><mn>1</mn></msub></mrow><mrow><msub><mi>d</mi><mn>1</mn></msub><mo>+</mo><mi>d</mi><msub><mo>'</mo><mn>1</mn></msub></mrow></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mrow><mo>(</mo><mstyle displaystyle="true"><mfrac><mrow><mi>a</mi><mo>+</mo><mi>l</mi></mrow><mn>2</mn></mfrac></mstyle><mo>)</mo><mo>(</mo><mstyle displaystyle="true"><mfrac><mrow><mi>a</mi><mo>-</mo><mi>l</mi></mrow><mn>2</mn></mfrac></mstyle><mo>)</mo></mrow><mi>a</mi></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mrow><msup><mi>a</mi><mn>2</mn></msup><mo>-</mo><msup><mi>l</mi><mn>2</mn></msup></mrow><mrow><mn>4</mn><mi>a</mi></mrow></mfrac><mspace linebreak="newline"/><mo>&#8658;</mo><mi>f</mi><mo>=</mo><mfrac><mrow><msup><mi>a</mi><mn>2</mn></msup><mo>-</mo><msup><mi>l</mi><mn>2</mn></msup></mrow><mrow><mn>4</mn><mi>a</mi></mrow></mfrac></math></p> <p>Vậy muốn t&igrave;m ti&ecirc;u cự của thấu k&iacute;nh ta d&ugrave;ng th&iacute; nghiệm để t&igrave;m được hai vị tr&iacute; của thấu k&iacute;nh cho ảnh r&otilde; tr&ecirc;n m&agrave;n. Đo khoảng c&aacute;ch từ vật đến m&agrave;n (a), đo khoảng c&aacute;ch giữa hai vị tr&iacute; của thấu k&iacute;nh (l) v&agrave; d&ugrave;ng hệ thức tr&ecirc;n để t&igrave;m ti&ecirc;u cự f.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p>
Hướng Dẫn Giải Bài 9 ( Trang 190 - SGK Vật Lí 11)
GV: GV colearn
Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Video hướng dẫn giải bài tập
Hướng Dẫn Giải Bài 9 ( Trang 190 - SGK Vật Lí 11)
GV: GV colearn