Bài 29: Thấu kính mỏng
Hướng dẫn giải Bài 3 (Trang 189 SGK Vật lý 11)
<p>3. Ti&ecirc;u cự, độ tụ của thấu k&iacute;nh l&agrave; g&igrave;? Đơn vị của ti&ecirc;u cự v&agrave; độ tụ?</p> <p><strong>Giải</strong></p> <p>Ti&ecirc;u cự. Độ tụ.</p> <ul> <li> <p>Ti&ecirc;u cự của thấu k&iacute;nh được định nghĩa như sau:<span style="font-size: 18.08px; white-space: nowrap;"> <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>f</mi><mo>=</mo><mover><mrow><mi>O</mi><mi>F</mi><mo>'</mo></mrow><mo>&#175;</mo></mover></math></span>&nbsp;.&nbsp;Đơn vị: m&eacute;t ( m).</p> </li> </ul> <p>Ta quy ước f &gt; 0 đối với thấu k&iacute;nh hội tụ, ứng với ti&ecirc;u điểm ảnh F' thật (sau thấu k&iacute;nh).</p> <ul> <li> <p>Thấu k&iacute;nh c&oacute; khả năng hội tụ ch&ugrave;m tia s&aacute;ng c&agrave;ng mạnh khi ch&ugrave;m tia s&aacute;ng c&agrave;ng nhỏ. Do đ&oacute; người ta định nghĩa độ tụ của thấu k&iacute;nh như sau:</p> <ul> <li> <p>Độ tụ:&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>D</mi><mo>=</mo><mfrac><mn>1</mn><mi>f</mi></mfrac></math></p> </li> <li> <p>Đơn vị của độ tụ l&agrave; đi&ocirc;p (dp):&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mn>1</mn><mi>d</mi><mi>p</mi><mo>=</mo><mfrac><mn>1</mn><mrow><mn>1</mn><mi>m</mi></mrow></mfrac></math></p> </li> </ul> </li> </ul> <p>Trong đ&oacute;: f t&iacute;nh bằng m&eacute;t (m); D t&iacute;nh bằng đi&ocirc;p (dp).</p>
Hướng Dẫn Giải Bài 3 ( Trang 189 - SGK Vật Lí 11)
GV: GV colearn
Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Video hướng dẫn giải bài tập
Hướng Dẫn Giải Bài 3 ( Trang 189 - SGK Vật Lí 11)
GV: GV colearn