Bài 16. Định luật 3 Newton
Hướng dẫn giải Khởi động (Trang 67 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức)
<p><em><strong>M&oacute;c hai lực kế v&agrave;o nhau rồi k&eacute;o một trong hai lực kế như h&igrave;nh sau.</strong></em></p> <p><img src="https://vietjack.com/vat-li-10-kn/images/khoi-dong-trang-67-vat-li-10-132112.PNG" alt="M&oacute;c hai lực kế v&agrave;o nhau rồi k&eacute;o một trong hai lực kế như h&igrave;nh sau" width="305" height="48" /></p> <p><em><strong>a) Dự đo&aacute;n xem chỉ số của hai lực kế giống nhau hay kh&aacute;c nhau.</strong></em></p> <p><em><strong>b) H&atilde;y kiểm tra kết quả v&agrave; n&ecirc;u kết luận.</strong></em></p> <p><em><strong>c) Nếu cả hai tiếp tục k&eacute;o về hai ph&iacute;a ngược nhau với độ lớn tăng l&ecirc;n th&igrave; số chỉ của hai</strong></em></p> <p><em><strong> lực kế sẽ thay đổi thế n&agrave;o?</strong></em></p> <p><span style="text-decoration: underline;"><em><strong>Lời giải:</strong></em></span></p> <p>a) Dự đo&aacute;n: Số chỉ của hai lực kế giống nhau.</p> <p>b) Học sinh tự l&agrave;m th&iacute; nghiệm để kiểm tra.</p> <p>Kết luận: Khi vật A t&aacute;c dụng l&ecirc;n vật B một lực th&igrave; vật B cũng t&aacute;c dụng trở lại vật A một lực.</p> <p>Hai lực n&agrave;y l&agrave; hai lực trực đối.</p> <p>c) Nếu cả hai tiếp tục k&eacute;o về hai ph&iacute;a ngược nhau với độ lớn tăng l&ecirc;n th&igrave; số chỉ của hai lực</p> <p>kế sẽ tăng l&ecirc;n nhưng c&aacute;c số chỉ đ&oacute; vẫn bằng nhau (ch&uacute; &yacute; tới giới hạn đo của lực kế).</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài