Bài 33. Biến dạng của vật rắn
Hướng dẫn giải Hoạt động (Trang 130 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức)
<p><strong>Hoạt động (Trang 130 SGK Vật l&iacute; 10, Bộ Kết nối tri thức):</strong></p> <p><em><strong>1. Từ kết quả thu được trong hoạt động ở mục 1, h&atilde;y t&iacute;nh độ cứng của l&ograve; xo đ&atilde; d&ugrave;ng l&agrave;m</strong></em></p> <p><em><strong> th&iacute; nghiệm. Tại sao khối lượng l&ograve; xo cần rất nhỏ so với khối lượng của c&aacute;c vật nặng treo v&agrave;o n&oacute;?</strong></em></p> <p><span style="text-decoration: underline;"><em><strong>Lời giải:</strong></em></span></p> <p>- X&eacute;t trong giới hạn đ&agrave;n hồi của l&ograve; xo. Chỉ cần x&eacute;t một trường hợp l&agrave; c&oacute; thể t&iacute;nh được độ cứng của l&ograve; xo.</p> <p>Khi đ&oacute;: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>k</mi><mo>=</mo><mfrac><mi>F</mi><mrow><mo>&#8710;</mo><mi>l</mi></mrow></mfrac><mo>=</mo><mfrac><msub><mi>P</mi><mn>1</mn></msub><mrow><mo>&#8710;</mo><msub><mi>l</mi><mn>1</mn></msub></mrow></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mn>1</mn><mrow><mn>0</mn><mo>,</mo><mn>01</mn></mrow></mfrac><mo>=</mo><mn>100</mn><mi>N</mi><mo>/</mo><mi>m</mi></math></p> <p>- Khối lượng l&ograve; xo cần rất nhỏ so với khối lượng của c&aacute;c vật nặng treo v&agrave;o n&oacute; v&igrave; nếu khối lượng của l&ograve;</p> <p>xo đủ lớn th&igrave; khi c&acirc;n bằng lực đ&agrave;n hồi kh&ocirc;ng bằng trọng lượng của vật nữa, m&agrave; phải t&iacute;nh th&ecirc;m cả trọng</p> <p>lượng của l&ograve; xo, dẫn đến biểu thức t&iacute;nh độ cứng của l&ograve; xo sai lệch.</p> <p><em><strong>2. Tr&ecirc;n H&igrave;nh 33.5 l&agrave; đồ thị sự phụ thuộc của lực đ&agrave;n hồi F v&agrave;o độ biến dạng &nbsp;của 3 l&ograve; xo kh&aacute;c nhau</strong></em></p> <p><em><strong> A, B v&agrave; C.</strong></em></p> <p><img src="https://vietjack.com/vat-li-10-kn/images/hoat-dong-2-trang-130-vat-li-10-132416.PNG" alt="Tr&ecirc;n H&igrave;nh 33.5 l&agrave; đồ thị sự phụ thuộc của lực đ&agrave;n hồi F v&agrave;o độ biến dạng delta l của 3" width="231" height="198" /></p> <p><em><strong>a) L&ograve; xo n&agrave;o c&oacute; độ cứng lớn nhất?</strong></em></p> <p><em><strong>b) L&ograve; xo n&agrave;o c&oacute; độ cứng nhỏ nhất?</strong></em></p> <p><em><strong>c) L&ograve; xo n&agrave;o kh&ocirc;ng tu&acirc;n theo định luật Hooke?</strong></em></p> <p><span style="text-decoration: underline;"><em><strong>Lời giải:</strong></em></span></p> <p>Từ 1 điểm bất k&igrave; tr&ecirc;n trục nằm ngang, kẻ một đường thẳng song song với trục F cắt c&aacute;c đường biểu</p> <p>diễn tại c&aacute;c điểm kh&aacute;c nhau.</p> <p><img src="https://vietjack.com/vat-li-10-kn/images/hoat-dong-2-trang-130-vat-li-10-132417.PNG" alt="Tr&ecirc;n H&igrave;nh 33.5 l&agrave; đồ thị sự phụ thuộc của lực đ&agrave;n hồi F v&agrave;o độ biến dạng delta l của 3" width="263" height="207" /></p> <p>a) Với c&ugrave;ng một gi&aacute; trị ∆l lực đ&agrave;n hồi t&aacute;c dụng l&ecirc;n l&ograve; xo C lớn nhất =&gt; L&ograve; xo C c&oacute; độ cứng lớn nhất.</p> <p>b) Với c&ugrave;ng một gi&aacute; trị ∆l lực đ&agrave;n hồi t&aacute;c dụng l&ecirc;n l&ograve; xo A nhỏ nhất =&gt; L&ograve; xo A c&oacute; độ cứng nhỏ nhất.</p> <p>c) L&ograve; xo A kh&ocirc;ng tu&acirc;n theo định luật Hooke v&igrave; đường biểu sự phụ thuộc của lực đ&agrave;n hồi F v&agrave;o độ biến</p> <p>dạng ∆ℓ kh&ocirc;ng phải l&agrave; đường thẳng.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài