Hỏi gia sư
Gia sư 1-1
Chuyên đề
Trắc nghiệm
Tài liệu
Cửa hàng
Chọn lớp
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Đăng ký
Đăng nhập
Trang chủ
Hỏi gia sư
Gia sư 1-1
Chuyên đề
Trắc nghiệm
Tài liệu
Cửa hàng
Trang chủ
/
Giải bài tập
/ Lớp 10 / Vật lí /
Bài 33. Biến dạng của vật rắn
Bài 33. Biến dạng của vật rắn
Hướng dẫn giải Hoạt động (Trang 129 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức)
<p><em><strong>Với các dụng cụ sau đây: giá đỡ thí nghiệm; các lò xo; hộp quả cân; thước đo.</strong></em></p> <p><em><strong>- Thiết kế và thực hiện phương án thí nghiệm tìm mối quan hệ giữa độ lớn của lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo.</strong></em></p> <p><em><strong>- Hãy thể hiện kết quả trên đồ thị về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo.</strong></em></p> <p><em><strong>- Thảo luận và nhận xét kết quả thu được.</strong></em></p> <p><span style="text-decoration: underline;"><em><strong>Lời giải:</strong></em></span></p> <p>- Để tìm mối quan hệ giữa độ lớn của lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo ta bố trí thí nghiệm như hình vẽ.</p> <p><img src="https://vietjack.com/vat-li-10-kn/images/hoat-dong-trang-129-vat-li-10-132408.PNG" alt="Với các dụng cụ sau đây: giá đỡ thí nghiệm; các lò xo; hộp quả cân; thước đo" width="231" height="182" /></p> <p>- Tiến hành thí nghiệm:</p> <p>+ Treo lò xo theo phương thẳng đứng vào giá thí nghiệm. Đo chiều dài tự nhiên của lò xo (l<sub>0</sub>).</p> <p>+ Lần lượt treo các quả nặng có khối lượng khác nhau vào lò xo, đo chiều dài của lò xo khi đó để xác</p> <p>định được độ giãn.</p> <p>+ Sau khi tiến hành thí nghiệm, ta thu được bảng số liệu bên dưới:</p> <table style="border-collapse: collapse; width: 65.5352%; height: 175px;" border="1"> <tbody> <tr style="height: 54.3906px;"> <td style="width: 19.0033%; text-align: center; height: 54.3906px;" width="141"> <p>Trọng lượng (N)</p> </td> <td style="width: 11.6809%; text-align: center; height: 54.3906px;" width="76"> <p>0</p> </td> <td style="width: 11.6809%; text-align: center; height: 54.3906px;" width="76"> <p>1</p> </td> <td style="width: 11.6809%; text-align: center; height: 54.3906px;" width="76"> <p>2</p> </td> <td style="width: 11.6809%; text-align: center; height: 54.3906px;" width="76"> <p>3</p> </td> <td style="width: 11.6809%; text-align: center; height: 54.3906px;" width="76"> <p>4</p> </td> <td style="width: 11.6809%; text-align: center; height: 54.3906px;" width="76"> <p>5</p> </td> <td style="width: 11.1579%; text-align: center; height: 54.3906px;" width="69"> <p>6</p> </td> </tr> <tr style="height: 54.3906px;"> <td style="width: 19.0033%; text-align: center; height: 54.3906px;" width="141"> <p>Chiều dài (mm)</p> </td> <td style="width: 11.6809%; text-align: center; height: 54.3906px;" width="76"> <p>100</p> </td> <td style="width: 11.6809%; text-align: center; height: 54.3906px;" width="76"> <p>110</p> </td> <td style="width: 11.6809%; text-align: center; height: 54.3906px;" width="76"> <p>120</p> </td> <td style="width: 11.6809%; text-align: center; height: 54.3906px;" width="76"> <p>130</p> </td> <td style="width: 11.6809%; text-align: center; height: 54.3906px;" width="76"> <p>140</p> </td> <td style="width: 11.6809%; text-align: center; height: 54.3906px;" width="76"> <p>158</p> </td> <td style="width: 11.1579%; text-align: center; height: 54.3906px;" width="69"> <p>172</p> </td> </tr> <tr style="height: 54.3906px;"> <td style="width: 19.0033%; text-align: center; height: 54.3906px;" width="141"> <p>Độ giãn (mm)</p> </td> <td style="width: 11.6809%; text-align: center; height: 54.3906px;" width="76"> <p>0</p> </td> <td style="width: 11.6809%; text-align: center; height: 54.3906px;" width="76"> <p>10</p> </td> <td style="width: 11.6809%; text-align: center; height: 54.3906px;" width="76"> <p>20</p> </td> <td style="width: 11.6809%; text-align: center; height: 54.3906px;" width="76"> <p>30</p> </td> <td style="width: 11.6809%; text-align: center; height: 54.3906px;" width="76"> <p>40</p> </td> <td style="width: 11.6809%; text-align: center; height: 54.3906px;" width="76"> <p>58</p> </td> <td style="width: 11.1579%; text-align: center; height: 54.3906px;" width="69"> <p>72</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Trong đó:</p> <p>Lực đàn hồi: F<sub>đh</sub> = P = m.g</p> <p>Độ biến dạng của lò xo: ∆l = l - l<sub>o</sub></p> <p>Đồ thị biểu diễn mối quan hệ của lực đàn hồi của vật và độ giãn của lò xo.</p> <p><img src="https://vietjack.com/vat-li-10-kn/images/hoat-dong-trang-129-vat-li-10-132409.PNG" alt="Với các dụng cụ sau đây: giá đỡ thí nghiệm; các lò xo; hộp quả cân; thước đo" width="345" height="236" /></p> <p>Ta thấy lực đàn hồi và độ giãn của lò xo tỉ lệ thuận với nhau đến khi trọng lượng của vật bằng 4N.</p> <p>Khi trọng lượng của vật bằng 5N thì độ giãn không tỉ lệ thuận với trọng lượng nữa. Vậy điểm giới hạn</p> <p>đàn hồi là điểm có tọa độ (40; 4).</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Hướng dẫn giải Khởi động (Trang 128 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Hoạt động (Trang 128 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Câu hỏi (Trang 129 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Hoạt động (Trang 130 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Em có thể (Trang 130 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức)
Xem lời giải