Bài 3. Thực hành tính sai số trong phép đo. Ghi kết quả đo
Em có thể (Trang 19 SGK Vật lý 10, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống)

Em có thể (Trang 19 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức):

1. Giải thích được tại sao để đo một đại lượng chính xác người ta cần

lặp lại phép đo nhiều lần và tính sai số.

Để đo một đại lượng chính xác người ta cần lặp lại phép đo nhiều lần để làm

giảm sai số ngẫu nhiên đến mức nhỏ nhất và tính sai số để xác định được

độ tin cậy của phép đo.

2. Tính được sai số tuyệt đối, sai số tỉ đối của phép đo trực tiếp

và phép đo gián tiếp.

Ví dụ: kết quả đo thời gian tấm chắn sáng (rộng 10 mm) đi qua cổng

quang điện được cho ở bảng 1.2.

Bảng 1.2:

Lần đo 1 2 3
Thời gian (s) 0,101 0,098 0,102
 

-) Thời gian trung bình:

 t = t1 + t2 + t33 = 0,101 + 0,098 + 0,1023 = 0,100 s

-) Sai số tuệt đối của các lần đo:

t1 = t - t1 = 0,101 - 0,100 = 0,001 st2 = t - t2 = 0,098 - 0,100 = 0,002 st3 = t - t3 = 0,102 - 0,100 = 0,002 s

-) Sai số tuyệt đối trung bình của phép đo:

t = t1 + t2 + t33 = 0,001 + 0,002 + 0,0023 = 1,667.10-3.

Xem lời giải bài tập khác cùng bài