Bài 29. Định luật bảo toàn động lượng
Hướng dẫn giải Câu hỏi (Trang 115 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức)
<p><strong>C&acirc;u hỏi (Trang 115 SGK Vật l&iacute; 10, Bộ Kết nối tri thức):</strong></p> <p><em><strong>1. H&atilde;y t&iacute;nh động lượng v&agrave; động năng của hệ trong H&igrave;nh 29.2 trước v&agrave; sau va chạm.</strong></em></p> <p><img src="https://vietjack.com/vat-li-10-kn/images/cau-hoi-1-trang-115-vat-li-10-132374.PNG" alt="H&atilde;y t&iacute;nh động lượng v&agrave; động năng của hệ trong H&igrave;nh 29.2 trước v&agrave; sau va chạm" width="347" height="175" /></p> <p><span style="text-decoration: underline;"><em><strong>Lời giải:</strong></em></span></p> <p>- Trước va chạm:</p> <p>+ Động lượng của hệ: p = m<sub>A</sub>.v<sub>A</sub>&nbsp;+ m<sub>B</sub>.v<sub>B</sub>&nbsp;= m<sub>A</sub>.v</p> <p>+ Động năng của hệ:&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>W</mi><mi>đ</mi></msub><mo>=</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>2</mn></mfrac><msub><mi>m</mi><mi>A</mi></msub><mo>.</mo><msub><msup><mi>v</mi><mn>2</mn></msup><mi>A</mi></msub><mo>+</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>2</mn></mfrac><msub><mi>m</mi><mi>B</mi></msub><mo>.</mo><msub><msup><mi>v</mi><mn>2</mn></msup><mi>B</mi></msub><mo>=</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>2</mn></mfrac><msub><mi>m</mi><mi>A</mi></msub><mo>.</mo><msup><mi>v</mi><mn>2</mn></msup></math></p> <p>- Sau va chạm:</p> <p>+ Động lượng của hệ: p' = (m<sub>A</sub>&nbsp;+ m<sub>B</sub>)v<sub>AB</sub>&nbsp;= (m<sub>A</sub>&nbsp;+ m<sub>B</sub>)<span id="MathJax-Element-3-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="&lt;math xmlns=&quot;http://www.w3.org/1998/Math/MathML&quot;&gt;&lt;mfrac&gt;&lt;mi&gt;v&lt;/mi&gt;&lt;mn&gt;2&lt;/mn&gt;&lt;/mfrac&gt;&lt;/math&gt;"><span id="MJXc-Node-31" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-32" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-33" class="mjx-mfrac"><span class="mjx-box MJXc-stacked"><span class="mjx-numerator"><span id="MJXc-Node-34" class="mjx-mi"></span></span></span></span></span></span><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mi>v</mi><mn>2</mn></mfrac></math><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn></mn></mfrac></math></span></p> <p>+ Động năng của hệ:&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>W</mi><mi>đ</mi></msub><mo>'</mo><mo>=</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>2</mn></mfrac><mo>(</mo><msub><mi>m</mi><mi>A</mi></msub><mo>+</mo><msub><mi>m</mi><mi>B</mi></msub><mo>)</mo><mo>.</mo><msub><msup><mi>v</mi><mn>2</mn></msup><mrow><mi>A</mi><mi>B</mi></mrow></msub><mo>=</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>2</mn></mfrac><mo>(</mo><msub><mi>m</mi><mi>A</mi></msub><mo>+</mo><msub><mi>m</mi><mi>B</mi></msub><mo>)</mo><mo>.</mo><msup><mrow><mo>(</mo><mfrac><mi>v</mi><mn>2</mn></mfrac><mo>)</mo></mrow><mn>2</mn></msup></math><span id="MathJax-Element-4-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: 400; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: 0px; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; color: #000000; font-family: 'Open Sans', Arial, sans-serif; font-variant-ligatures: normal; font-variant-caps: normal; orphans: 2; widows: 2; -webkit-text-stroke-width: 0px; background-color: #ffffff; text-decoration-thickness: initial; text-decoration-style: initial; text-decoration-color: initial; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="&lt;math xmlns=&quot;http://www.w3.org/1998/Math/MathML&quot;&gt;&lt;msub&gt;&lt;mi&gt;W&lt;/mi&gt;&lt;mi&gt;&amp;#x111;&lt;/mi&gt;&lt;/msub&gt;&lt;mo&gt;'&lt;/mo&gt;&lt;/math&gt;"><span id="MJXc-Node-36" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-37" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-38" class="mjx-msub"><span class="mjx-base"><span id="MJXc-Node-39" class="mjx-mi"></span></span></span></span></span></span></p> <p><em><strong>2. Từ kết quả t&iacute;nh được r&uacute;t ra nhận x&eacute;t g&igrave;?</strong></em></p> <p><span style="text-decoration: underline;"><em><strong>Lời giải:</strong></em></span></p> <p>Nhận x&eacute;t: Sau khi va chạm mềm th&igrave; hai vật d&iacute;nh v&agrave;o nhau tạo, chuyển động với c&ugrave;ng một</p> <p>vật tốc trong đ&oacute; một phần động năng v&agrave; động lượng của vật A sẽ được truyền sang cho vật B.</p> <p><em><strong>3. Trong H&igrave;nh 29.3, nếu k&eacute;o bi (1) l&ecirc;n th&ecirc;m một độ cao h rồi thả ra. Con lắc sẽ rơi xuống</strong></em></p> <p><em><strong> v&agrave; va chạm với hai con lắc c&ograve;n lại. H&atilde;y dự đo&aacute;n xem va chạm l&agrave; va chạm g&igrave;. Con lắc (2),</strong></em></p> <p><em><strong> (3) l&ecirc;n tới độ cao n&agrave;o? L&agrave;m th&iacute; nghiệm để kiểm tra.</strong></em></p> <p><em><strong><img src="https://vietjack.com/vat-li-10-kn/images/cau-hoi-3-trang-115-vat-li-10-132375.PNG" alt="Trong H&igrave;nh 29.3, nếu k&eacute;o bi (1) l&ecirc;n th&ecirc;m một độ cao h rồi thả ra. Con lắc sẽ rơi xuống" width="210" height="245" /></strong></em></p> <p><span style="text-decoration: underline;"><em><strong>Lời giải:</strong></em></span></p> <p>- Dự đo&aacute;n:</p> <p>+ Va chạm n&agrave;y l&agrave; va chạm đ&agrave;n hồi.</p> <p>+ Con lắc (2) sẽ đứng y&ecirc;n tại vị tr&iacute; cũ, con lắc (3) l&ecirc;n tới độ cao h. V&igrave; sau va chạm, động lượng</p> <p>v&agrave; động năng của vi&ecirc;n bi (1) sẽ truyền hết cho con lắc (2), sau đ&oacute; con lắc (2) sẽ lập tức truyền</p> <p>hết động lượng v&agrave; động năng cho con lắc (3), gi&uacute;p con lắc (3) l&ecirc;n được độ cao h (tại vị tr&iacute; B).</p> <p>- Học sinh tự l&agrave;m th&iacute; nghiệm để kiểm tra.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài