Hướng dẫn giải Câu hỏi 2 (Trang 111 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức)
<p><strong>Câu hỏi 2 (Trang 111 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức):</strong></p>
<p><em><strong>1. </strong></em></p>
<p><em><strong>a) Nêu định nghĩa và đơn vị của động lượng.</strong></em></p>
<p><em><strong>b) Vẽ vectơ động lượng của một quả bóng tennis vừa bật khỏi mặt vợt (Hình 28.2).</strong></em></p>
<p><img src="https://vietjack.com/vat-li-10-kn/images/cau-hoi-1-trang-111-vat-li-10-1-132366.PNG" alt="Nêu định nghĩa và đơn vị của động lượng" width="245" height="161" /></p>
<p><span style="text-decoration: underline;"><em><strong>Lời giải:</strong></em></span></p>
<p>a) Đại lượng đặc trưng cho khả năng truyền chuyển động của một vật khi tương tác với vật khác</p>
<p>được gọi là <strong>động lượng</strong> của vật.</p>
<p>- Đơn vị của động lượng là kg.m/s.</p>
<p>b) Động lượng là một đại lượng vectơ có cùng hướng với vận tốc của vật. Do đó, vectơ động lượng</p>
<p>của một quả bóng tennis vừa bật khỏi mặt vợt được biểu diễn như sau:</p>
<p><img src="https://vietjack.com/vat-li-10-kn/images/cau-hoi-1-trang-111-vat-li-10-1-132367.PNG" alt="Nêu định nghĩa và đơn vị của động lượng" width="259" height="175" /></p>
<p><em><strong>2. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về động lượng?</strong></em></p>
<p><em><strong>A. Động lượng của một vật đặc trưng cho trạng thái chuyển động của vật đó.</strong></em></p>
<p><em><strong>B. Động lượng là đại lượng vectơ.</strong></em></p>
<p><em><strong>C. Động lượng có đơn vị là kg.m/s.</strong></em></p>
<p><em><strong>D. Động lượng của một vật chỉ phụ thuộc vào vận tốc của vật đó.</strong></em></p>
<p><span style="text-decoration: underline;"><em><strong>Lời giải:</strong></em></span></p>
<p>A, B, C - đúng</p>
<p>D – sai vì: Động lượng được xác định bởi công thức <span id="MathJax-Element-1-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover accent="true"><mi>p</mi><mo>&#x2192;</mo></mover><mo>=</mo><mi>m</mi><mo>.</mo><mover accent="true"><mi>v</mi><mo>&#x2192;</mo></mover></math>"><span id="MJXc-Node-1" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-2" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-3" class="mjx-mover"><span class="mjx-stack"><span class="mjx-over"><span id="MJXc-Node-5" class="mjx-mo"></span></span></span></span></span></span><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mi>p</mi><mo>→</mo></mover><mo>=</mo><mi>m</mi><mo>.</mo><mover><mi>v</mi><mo>→</mo></mover></math><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover accent="true"><mo></mo></mover></math></span> ⇒ động lượng phụ thuộc vào cả vận</p>
<p>tốc và khối lượng của vật đó.</p>
<p><em><strong>3. Tính độ lớn động lượng trong các trường hợp sau:</strong></em></p>
<p><em><strong>a) Một xe buýt khối lượng 3 tấn đang chuyển động với tốc độ 72 km/h.</strong></em></p>
<p><em><strong>b) Một hòn đá khối lượng 500 g chuyển động với tốc độ 10 m/s.</strong></em></p>
<p><em><strong>c) Một electron chuyển động với tốc độ 2.10<sup>7</sup> m/s. Biết khối lượng electron bằng 9,1.10<sup>-31</sup> kg.</strong></em></p>
<p><span style="text-decoration: underline;"><em><strong>Lời giải:</strong></em></span></p>
<p>a) Đổi 3 tấn = 3000 kg; 72 km/h = 20 m/s</p>
<p>Độ lớn động lượng của xe bus là:</p>
<p>p<sub>1</sub> = m<sub>1</sub>.v<sub>1</sub> = 3000.20 = 60000 kg.m/s</p>
<p>b) Đổi 500 g = 0,5 kg</p>
<p>Độ lớn động lượng của hòn đá là:</p>
<p>p<sub>2</sub> = m<sub>2</sub>.v<sub>2</sub> = 0,5.10 = 5 kg.m/s</p>
<p>c) Độ lớn động lượng của electron là:</p>
<p>p<sub>3</sub> = m<sub>3</sub>.v<sub>3</sub> = 9,1.10<sup>-31</sup>.2.10<sup>7</sup> = 1,82.10<sup>-23</sup> kg.m/s</p>
<p><em><strong>4. Một xe tải có khối lượng 1,5 tấn chuyển động với vận tốc 36 km/h và một ô tô có khối lượng</strong></em></p>
<p><em><strong> 750 kg chuyển động ngược chiều với vận tốc 54 km/h. So sánh động lượng của hai xe.</strong></em></p>
<p><span style="text-decoration: underline;"><em><strong>Lời giải:</strong></em></span></p>
<p>Đổi 1,5 tấn = 1500 kg; 36 km/h = 10 m/s; 54 km/h = 15 m/s</p>
<p>- Độ lớn động lượng của xe tải là:</p>
<p>p<sub>1</sub> = m<sub>1</sub>.v<sub>1</sub> = 1500.10 = 15000 kg.m/s</p>
<p>- Độ lớn động lượng của xe ô tô là:</p>
<p>p<sub>2</sub> = m<sub>2</sub>.v<sub>2</sub> = 750.15 = 11250 kg.m/s</p>
<p>Vì 15000 > 11250 nên xe tải có độ lớn động lượng lớn hơn xe ô tô.</p>
<p>Động lượng của hai xe cùng phương, ngược chiều.</p>
<p><strong>5. Tại sao đơn vị của động lượng còn có thể viết là N.s?</strong></p>
<p><span style="text-decoration: underline;"><em><strong>Lời giải:</strong></em></span></p>
<p>Ta có: p = m.v = <span id="MathJax-Element-1-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mi>P</mi><mi>g</mi></mfrac></math>"><span id="MJXc-Node-1" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-2" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-3" class="mjx-mfrac"><span class="mjx-box MJXc-stacked"><span class="mjx-numerator"><span id="MJXc-Node-4" class="mjx-mi"></span></span></span></span></span></span></span><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mi>P</mi><mi>g</mi></mfrac><mo>.</mo><mi>v</mi></math></p>
<p>Trong đó:</p>
<p>+ P: đơn vị là N.</p>
<p>+ g: đơn vị là m/s<sup>2</sup>.</p>
<p>+ v: đơn vị là m/s.</p>
<p>=> Đơn vị của động lượng còn có thể viết là: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mi>N</mi><mstyle displaystyle="true"><mfrac><mi>m</mi><msup><mi>s</mi><mn>2</mn></msup></mfrac></mstyle></mfrac><mo>.</mo><mfrac><mi>m</mi><mi>s</mi></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mrow><mi>N</mi><mo>.</mo><mi>m</mi><mo>.</mo><msup><mi>s</mi><mn>2</mn></msup></mrow><mrow><mi>m</mi><mo>.</mo><mi>s</mi></mrow></mfrac><mo>=</mo><mi>N</mi><mo>.</mo><mi>s</mi></math></p>