Giải SGK Vật Lí 10 - Bộ Chân Trời Sáng Tạo
(Mục lục Giải SGK Vật Lí 10 - Bộ Chân Trời Sáng Tạo)
Bài 14. Moment lực. Điều kiện cân bằng của vật
Lý thuyết Moment lực. Điều kiện cân bằng của vật

Lý thuyết Vật lí 10 Bài 14: Moment. Điều kiện cân bằng của vật

  1. MOMENT LỰC – MOMENT NGẪU LỰC
  2. Khái niệm moment lực

- Moment lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó:

M = F.d

Với: F là độ lớn của lực

        d là khoảng cách từ trục đến quá của lực, gọi là cánh tay đòn

Mô tả tác dụng làm quay của lực đối với trục quay O

  • Trong hệ SI, đơn vị của moment lực là N.m

Giá của lực đi qua trục quay thì không có tác dụng làm quay ở hình a

  1. Khái niệm moment ngẫu lực

- Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật được gọi là ngẫu lực. Dưới tác dụng của ngẫu lực, chỉ có chuyển động quay của vật bị biến đổi

Ví dụ: Trong đó  đều có tác dụng làm vô lăng quay ngược chiều kim đồng hồ và có cánh tay đòn lần lượt là d1 và d2.

Ta có khoảng cách giữa hai giá của hai lực d = d1 + d2. Lúc đó, d gọi là cánh tay đòn của ngẫu lực

Khi đó, moment của ngẫu lực đối với trục quay đi qua điểm O được xác định

Ngẫu lực xuất hiện ở một số tình huống trên

  1. QUY TẮC MOMENT
  2. Quy tắc moment

Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, tổng độ lớn các moment lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng độ lớn các moment lực có xu hướng làm vật quay theo chiều ngược lại:

  1. Điều kiện cân bằng của vật

- Khi vật rắn ở trạng thái cân bằng, lực tác dụng vào vật phải có hai điều kiện sau:

+ Lực tổng hợp tác dụng lên vật bằng không

+ Tổng moment lực tác dụng lên vật đối với một điểm bất kì bằng không.

  • Trong điều kiện về moment lực, ta cần quy ước các moment lực có xu hướng làm vật quay theo một chiều có giá trị dương. Từ đó, các moment lực có xu hướng làm vật quay theo chiều ngược với chiều dương quy ước sẽ có giá trị âm.

Diễn viên xiếc sử dụng quy tắc cân bằng để đi trên dây

Thanh bập bênh cân bằng

Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Hướng dẫn giải Mở đầu (Trang 87 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Thảo luận 1 (Trang 87 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Thảo luận 2 (Trang 88 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Thảo luận 3 (Trang 88 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Luyện tập 1 (Trang 88 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Thảo luận 4 (Trang 89 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Thảo luận 5 (Trang 89 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Vận dụng 1 (Trang 90 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Thảo luận 6 (Trang 90 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Thảo luận 7 (Trang 90 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Thảo luận 8 (Trang 90 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Vận dụng 2 (Trang 92 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 1 (Trang 92 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 2 (Trang 93 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Chuyên đề bổ trợ kiến thức lớp 10
action
thumnail

Động học chất điểm

Lớp 10Vật lí51 video
action
thumnail

Động lực học chất điểm

Lớp 10Vật lí52 video
action
thumnail

Cân bằng và chuyển động của vật rắn

Lớp 10Vật lí29 video
Các bài giải bài tập vật lí khác