Bài 4. Chuyển động thẳng
Lý thuyết Chuyển động thẳng
<p style="font-weight: 400; text-align: center;"><strong>L&yacute; thuyết&nbsp;Vật l&iacute; 10</strong>&nbsp;<strong>B&agrave;i 4: Chuyển động thẳng</strong></p> <ol> <li style="font-weight: 400;"><strong><span data-toc-lv="1"> MỘT SỐ KH&Aacute;I NIỆM CƠ BẢN TRONG CHUYỂN ĐỘNG</span></strong></li> </ol> <p style="font-weight: 400;"><strong><em>- Chất điểm</em></strong>: Một vật chuyển động được coi l&agrave; chất điểm nếu k&iacute;ch thước của n&oacute; rất nhỏ so với qu&atilde;ng đường đi được hoặc so với khoảng c&aacute;ch m&agrave; ta đề cập đến.</p> <p style="font-weight: 400;"><em>C&aacute;c h&agrave;nh tinh trong hệ Mặt Trời xem l&agrave; chất điểm khi x&eacute;t trong kh&ocirc;ng kh&ocirc;ng gian</em></p> <p><strong><em>-Vị tr&iacute;</em></strong>: Để x&aacute;c định vị tr&iacute; của vật, ta cần chọn một vật kh&aacute;c l&agrave;m gốc. Sau đ&oacute; gắn v&agrave;o vật n&agrave;y một trục Ox hoặc hệ tọa độ Oxy. Khi đ&oacute;, vị tr&iacute; của vật c&oacute; thể được x&aacute;c định bởi tọa độ <img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/26052023/screenshot_1685084542-Kg7KUE.png" />. Vật l&agrave;m gốc, hệ trục tọa độ kết hợp với đồng hồ đo thời gian tạo th&agrave;nh hệ quy chiếu.</p> <p><img style="display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/21-1660187900.png" /></p> <p style="font-weight: 400;"><strong><em>- Thời điểm</em></strong>: Thời gian c&oacute; thể biểu diễn th&agrave;nh một trục gọi l&agrave; trục thời gian. Chọn một điểm nhất định l&agrave;m gốc thời gian th&igrave; mọi điểm kh&aacute;c tr&ecirc;n trục thời gian được gọi l&agrave; thời điểm.</p> <p style="font-weight: 400;"><strong><em>- Quỹ đạo</em></strong>: Đường nối những vị tr&iacute; li&ecirc;n tiếp của vật theo thời gian trong qu&aacute; tr&igrave;nh chuyển động.</p> <ol start="2"> <li style="font-weight: 400;"><strong><span data-toc-lv="1"> TỐC ĐỘ</span></strong></li> <li style="font-weight: 400;"><strong><em><span data-toc-lv="2"> Tốc độ trung b&igrave;nh</span></em></strong></li> </ol> <p>- Tốc độ trung b&igrave;nh của vật (k&iacute; hiệu v<sub>tb</sub>) được x&aacute;c định bằng thương số giữa qu&atilde;ng đường vật đi được v&agrave; thời gian để vật thực hiện qu&atilde;ng đường đ&oacute;</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/26052023/screenshot_1685084619-DpwASF.png" /></p> <p style="font-weight: 400;">Trong hệ SI, đơn vị của tốc độ l&agrave; m/s</p> <p>QUẢNG C&Aacute;O</p> <p style="font-weight: 400;">Một số đơn vị thường d&ugrave;ng kh&aacute;c của tốc độ l&agrave; km/h, km/s, cm/s,&hellip;</p> <ol> <li style="font-weight: 400;"><strong><em><span data-toc-lv="2"> Tốc độ tức thời</span></em></strong></li> </ol> <ul> <li style="font-weight: 400;">Tốc độ trung b&igrave;nh t&iacute;nh trong khoảng thời gian rất nhỏ l&agrave; tốc độ tức thời (k&iacute; hiệu v) diễn tả sự nhanh, chậm của chuyển động tại thời điểm đ&oacute;.</li> </ul> <p><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/22-1660187942.png" /></p> <p style="font-weight: 400;"><em>Gi&aacute; trị tr&ecirc;n tốc kế cho biết tốc độ tức thời</em></p> <ol start="3"> <li style="font-weight: 400;"><strong><span data-toc-lv="1"> VẬN TỐC</span></strong></li> <li style="font-weight: 400;"><strong><em><span data-toc-lv="2"> Độ dịch chuyển</span></em></strong></li> </ol> <ul> <li style="font-weight: 400;">Độ dịch chuyển được x&aacute;c định bằng độ biến thi&ecirc;n tọa độ của vật</li> </ul> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/26052023/screenshot_1685084716-RXScXE.png" /></p> <p><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/23-1660187966.png" /></p> <p style="font-weight: 400;">- Độ dịch chuyển l&agrave; đại lượng vecto, k&iacute; hiệu l&agrave; vecto d</p> <p style="font-weight: 400;">- Độ dịch chuyển c&oacute; thể nhận gi&aacute; trị dương, &acirc;m hoặc bằng kh&ocirc;ng. Qu&atilde;ng đường l&agrave; đại lượng kh&ocirc;ng &acirc;m.</p> <ol> <li style="font-weight: 400;"><strong><em><span data-toc-lv="2"> Vận tốc</span></em></strong></li> </ol> <ul> <li style="font-weight: 400;">Vận tốc trung b&igrave;nh l&agrave; đại lượng vecto được x&aacute;c định bằng thương số giữa độ dịch chuyển của vật v&agrave; thời gian để vật thực hiện độ dịch chuyển đ&oacute;</li> </ul> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/26052023/screenshot_1685084764-E39C8j.png" /></p> <p style="font-weight: 400;">- X&eacute;t trong một khoảng thời gian rất nhỏ, vận tốc trung b&igrave;nh sẽ trở th&agrave;nh vận tốc tức thời. Độ lớn của vật tốc tức thời ch&iacute;nh l&agrave; tốc độ tức thời.</p> <p style="font-weight: 400;">- Tốc độ trung b&igrave;nh chỉ bằng độ lớn của vận tốc trung b&igrave;nh khi vật chuyển động thẳng kh&ocirc;ng đổi chiều.</p> <ol start="4"> <li style="font-weight: 400;"><strong><span data-toc-lv="1"> ĐỒ THỊ ĐỘ DỊCH CHUYỂN &ndash; THỜI GIAN</span></strong></li> <li style="font-weight: 400;"><strong><span data-toc-lv="2"> Vẽ đồ thị độ dịch chuyển &ndash; thời gian dựa v&agrave;o số liệu cho trước</span></strong></li> </ol> <p style="font-weight: 400;">V&iacute; dụ:&nbsp;</p> <p style="font-weight: 400;"><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/24-1660188001.png" /></p> <p style="font-weight: 400;">Từ số liệu n&agrave;y c&oacute; thể vẽ được đồ thị độ dịch chuyển &ndash; thời gian</p> <p style="font-weight: 400;"><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/25-1660188014.png" /></p> <p style="font-weight: 400;">- Đồ thị c&oacute; dạng đường thẳng, đi qua gốc tọa độ n&ecirc;n chuyển động của con r&ugrave;a l&agrave; chuyển động thẳng đều.</p> <ol> <li style="font-weight: 400;"><strong><span data-toc-lv="2"> X&aacute;c định vận tốc từ độ dốc của đồ thị (d &ndash; t)</span></strong></li> </ol> <p style="font-weight: 400;">- Vận tốc tức thời của vật tại một thời điểm được x&aacute;c định bởi độ dốc của tiếp tuyến với đồ thị (d &ndash; t) tại thời điểm đang x&eacute;t.</p> <ul> <li style="font-weight: 400;">Tốc độ tức thời tại một thời điểm ch&iacute;nh l&agrave; độ lớn của độ dốc tiếp tuyến của đồ thị (d &ndash; t) tại điểm đ&oacute;.</li> </ul> <p><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/26-1660188029.png" /></p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Hướng dẫn giải Mở đầu (Trang 24 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Thảo luận (Trang 24 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Thảo luận 2 (Trang 25 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Thảo luận 3 (Trang 25 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Luyện tập 1 (Trang 25 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Thảo luận 4 (Trang 26 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Thảo luận 5 (Trang 26 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn Giải Câu hỏi 6 (Trang 27, SGK Vật Lí 10 - Bộ Chân Trời Sáng Tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Luyện tập 2 (Trang 27 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Luyện tập 3 (Trang 28 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Thảo luận 7 (Trang 28 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Thảo luận 8 (Trang 29 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Luyện tập 4 (Trang 30 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Vận dụng 1 (Trang 30 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 1 (Trang 31 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 2 (Trang 31 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải