Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 10 / Vật lí / Bài 17. Động năng và thế năng. Định luật bảo toàn cơ năng
Bài 17. Động năng và thế năng. Định luật bảo toàn cơ năng
Hướng dẫn giải Bài 4 (Trang 112 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
<p>Trò chơi đệm nhún là một trò chơi vui vẻ dành cho các bạn nhỏ (Hình 17P.4). Hai bạn nhỏ có khối lượng lần lượt là 16 kg và 13 kg, nhảy từ trên độ cao khoảng 70 cm xuống đệm nhún với tốc độ ban đầu theo phương thẳng đứng hoàn toàn giống nhau và bằng 1 m/s.</p>
<p>a) Tính công của trọng lực tác dụng lên hai bạn trong quá trình từ lúc bắt đầu nhảy đến thời điểm ngay trước khi chạm đệm nhún.</p>
<p>b) Tính tốc độ của cả hai bạn ngay trước khi chạm đệm nhún.</p>
<p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/21062022/15p1-GdUiWn.png" /></p>
<p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p>
<p>a) Công của trọng lực đối với bạn nam là: A<sub>1 </sub>= m<sub>1 </sub>.g.h = 16.10.0,7 = 112 (J)</p>
<p>Công của trọng lực đối với bạn nữ là: A<sub>2 </sub>= m<sub>2 </sub>.g.h = 13.10.0,7 = 91 (J).</p>
<p>b) Cơ năng trong cả quá trình chuyển động được bảo toàn:</p>
<p>Ta có: W = A</p>
<p>Khi cả hai bạn chạm đệm nhún thì thế năng bằng 0</p>
<p>=> W = W<sub>đ</sub></p>
<p>=> Vận tốc của bạn nam là: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>v</mi><mo>=</mo><msqrt><mfrac><mrow><mn>2</mn><msub><mi>W</mi><mi>d</mi></msub></mrow><mi>m</mi></mfrac></msqrt><mo>=</mo><msqrt><mfrac><mrow><mn>2</mn><mo>.</mo><mn>112</mn></mrow><mn>16</mn></mfrac></msqrt><mo>≈</mo><mn>3</mn><mo>,</mo><mn>74</mn><mo>(</mo><mi>m</mi><mo>/</mo><mi>s</mi><mo>)</mo></math></p>
<p>Vận tốc của bạn nữ là: <span id="MathJax-Element-26-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="margin: 0px; padding: 1px 0px; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 19.36px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>v</mi><mo>=</mo><msqrt><mfrac><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"><mn>2</mn><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"><msub><mi>W</mi><mi>d</mi></msub></mrow></mrow><mi>m</mi></mfrac></msqrt><mo>=</mo><msqrt><mfrac><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"><mn>2.91</mn></mrow><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"><mn>13</mn></mrow></mfrac></msqrt><mo>&#x2248;</mo><mn>3</mn><mo>,</mo><mn>74</mn><mo stretchy="false">(</mo><mi>m</mi><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"><mo>/</mo></mrow><mi>s</mi><mo stretchy="false">)</mo></math>"><span id="MJXc-Node-613" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-614" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-615" class="mjx-mi"></span><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>v</mi><mo>=</mo><msqrt><mfrac><mrow><mn>2</mn><msub><mi>W</mi><mi>d</mi></msub></mrow><mi>m</mi></mfrac></msqrt><mo>=</mo><msqrt><mfrac><mrow><mn>2</mn><mo>.</mo><mn>91</mn></mrow><mn>13</mn></mfrac></msqrt><mo>≈</mo><mn>3</mn><mo>,</mo><mn>74</mn><mo>(</mo><mi>m</mi><mo>/</mo><mi>s</mi><mo>)</mo></math><span id="MJXc-Node-649" class="mjx-mo"></span></span></span></span></p>