Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 9 / Toán học / Bài 5: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 5: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Hướng dẫn giải Bài 25 (Trang 112 SGK Toán Hình học 9, Tập 1)
<p>Cho đường tròn tâm O có bán kính OA = R, dây BC vuông góc với OA tại trung điểm M của OA</p>
<p>a) Tứ giác OCAB là hình gì? Vì sao?</p>
<p>b) Kẻ tiếp tuyến với đường tròn tại B, nó cắt đường thẳng OA tại E. Tính độ dài BE theo R</p>
<p>Giải</p>
<p><img class="wscnph" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/16022022/anh-chup-man-hinh-2022-02-11-luc-155300-QohQko.png" /></p>
<p>a) OM <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>⊥</mo></math> BC (gt)<br /><br /></p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>⇒</mo></math> M là trung điểm của BC</p>
<p>Tứ giác OCAB là hình bình hành (vì M là trung điểm OA và BC)</p>
<p>Mà OB = OC ( = R) nên OCAB là hình thoi</p>
<p>b) OB = OA = R,<span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false"> </span>OB = BA</p>
<p>(OCAB là hình thoi) <span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false"> </span><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>⇒</mo></math><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false"> </span>OB = OA = BA</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>⇒</mo><mo> </mo><mo>△</mo></math>OBA đều</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>△</mo></math>OBE vuông tại B có <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mtext>BOE</mtext><mo>^</mo></mover><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mn>60</mn><mo>°</mo></math> nên là nửa tam giác đều.</p>
<p>Do đó BE = OB<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msqrt><mn>3</mn></msqrt><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mtext>R</mtext><msqrt><mn>3</mn></msqrt></math></p>
Hướng dẫn Giải Bài 25 (Trang 112, SGK Toán Hình học 9, Tập 1)