Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn
Lý thuyết Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn
<h3><strong>1. Số thập ph&acirc;n v&ocirc; hạn tuần ho&agrave;n</strong></h3> <p>V&iacute; dụ: C&aacute;c số thập ph&acirc;n đ&atilde; học như -4,3 ; 0,35;&hellip; c&ograve;n được gọi l&agrave; số thập ph&acirc;n hữu hạn.</p> <p>C&aacute;c số -0,2(7) ; 1,3(18) ; 5,(1) ;&hellip;. l&agrave; những số thập ph&acirc;n v&ocirc; hạn tuần ho&agrave;n với chu k&igrave; lần lượt l&agrave; 7 ; 18 ; 1.</p> <p>+ Mỗi số thập ph&acirc;n v&ocirc; hạn tuần ho&agrave;n biểu diễn 1 số hữu tỉ</p> <p>Ch&uacute; &yacute;:</p> <p>+ Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng số thập ph&acirc;n hữu hạn hoặc v&ocirc; hạn tuần ho&agrave;n.</p> <p>+ Nếu ph&acirc;n số tối giản với mẫu dương m&agrave; mẫu kh&ocirc;ng c&oacute; ước nguy&ecirc;n tố n&agrave;o kh&aacute;c 2 v&agrave; 5 th&igrave; ph&acirc;n số đ&oacute; viết được dưới dạng số thập ph&acirc;n hữu hạn.</p> <p>V&iacute; dụ:&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>3</mn><mn>80</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>3</mn><mrow><msup><mn>2</mn><mn>4</mn></msup><mo>.</mo><mn>5</mn></mrow></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mrow><mn>3</mn><mo>.</mo><msup><mn>5</mn><mn>3</mn></msup></mrow><mrow><msup><mn>2</mn><mn>4</mn></msup><mo>.</mo><mn>5</mn><mo>.</mo><msup><mn>5</mn><mn>3</mn></msup></mrow></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>375</mn><mn>10000</mn></mfrac><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mn>0</mn><mo>,</mo><mn>0375</mn></math></p> <p>+ Nếu ph&acirc;n số tối giản với mẫu dương m&agrave; mẫu c&oacute; ước nguy&ecirc;n tố kh&aacute;c 2 v&agrave; 5 th&igrave; ph&acirc;n số đ&oacute; viết được dưới dạng số thập ph&acirc;n v&ocirc; hạn tuần ho&agrave;n.</p> <p>V&iacute; dụ:&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>7</mn><mn>30</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mn>0</mn><mo>,</mo><mn>2333</mn><mo>.</mo><mo>.</mo><mo>.</mo><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mn>0</mn><mo>,</mo><mn>23</mn><mo>.</mo></math></p> <h3><strong>2. L&agrave;m tr&ograve;n số thập ph&acirc;n căn cứ theo độ ch&iacute;nh x&aacute;c đ&atilde; cho</strong></h3> <p>Khi l&agrave;m tr&ograve;n đến một h&agrave;ng n&agrave;o đ&oacute;, kết quả l&agrave;m tr&ograve;n c&oacute; độ ch&iacute;nh x&aacute;c bằng một nửa đơn vị h&agrave;ng l&agrave;m tr&ograve;n. Cụ thể như sau:</p> <table style="border-collapse: collapse; width: 25.3968%; height: 221px;" border="1"> <tbody> <tr> <td style="width: 50.0938%;"><strong>H&agrave;ng l&agrave;m tr&ograve;n</strong></td> <td style="width: 49.9076%;"><strong>Độ ch&iacute;nh x&aacute;c</strong></td> </tr> <tr> <td style="width: 50.0938%;">Trăm</td> <td style="width: 49.9076%;">50</td> </tr> <tr> <td style="width: 50.0938%;">Chục</td> <td style="width: 49.9076%;">5</td> </tr> <tr> <td style="width: 50.0938%;">Đơn vị</td> <td style="width: 49.9076%;">0,5</td> </tr> <tr> <td style="width: 50.0938%;">Phần mười</td> <td style="width: 49.9076%;">0,05</td> </tr> <tr> <td style="width: 50.0938%;">Phần trăm</td> <td style="width: 49.9076%;">0,005</td> </tr> </tbody> </table> <p>V&iacute; dụ: L&agrave;m tr&ograve;n số 2,13452&hellip;.với độ ch&iacute;nh x&aacute;c 0,005 tức l&agrave; l&agrave;m tr&ograve;n số 2,13452&hellip;.&nbsp; đến h&agrave;ng phần trăm, ta được số đ&atilde; l&agrave;m tr&ograve;n l&agrave; 2,13.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài