Hoạt động khám phá (Trang 83 SGK Toán 6, Bộ Chân Trời Sáng Tạo, Tập 2)
<p><strong>Hoạt động Khám phá (Trang 87 SGK Toán lớp 6 Tập 2 - Bộ Chân trời sáng tạo):</strong></p>
<p>Vẽ đoạn AB=6 cm, vẽ điểm M thuộc AB sao cho AM=MB (Hình 1a). Trên đoạn thẳng PQ cho điểm N (như Hình 1b).</p>
<p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/12032022/a3-RIZqjQ.png" /></p>
<ul>
<li>Đo độ dài các đoạn thẳng NP và NQ.</li>
<li>Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng PN với NQ.</li>
</ul>
<p>Em có nhận xét gì về vị trí của điểm M so với các điểm A và B; điểm N so với các điểm P và Q.</p>
<p><strong>Hướng dẫn giải</strong></p>
<p>*Đo độ dài các đoạn thẳng NP và NQ.</p>
<ul>
<li>Đo độ dài đoạn thẳng NP:</li>
</ul>
<p>+ Đặt thước sao cho mép thước dọc theo đoạn thẳng NP, điểm P trùng với vạch số 0.</p>
<p>+ Ta thấy điểm N trùng với vạch số 2.</p>
<p>Do đó, độ dài NP= 2 cm.</p>
<ul>
<li>Đo độ dài các đoạn thẳng NQ:</li>
</ul>
<p>+ Đặt thước sao cho mép thước dọc theo đoạn thẳng NQ, điểm N trùng với vạch số 0.</p>
<p>+ Ta thấy điểm Q trùng với vạch số 4.</p>
<p>Do đó độ dài NQ= 4cm.</p>
<p>Vậy độ dài đoạn thẳng NP = 2cm, NQ= 4 cm.</p>
<p>*So sánh độ dài đoạn thẳng NP với NQ.</p>
<p>Vì 2 cm < 4 cm nên NP < NQ.</p>
<p>Vậy độ dài đoạn thẳng NP bé hơn NQ.</p>
<p>Trong Hình 1a) có điểm M thuộc AB và AM = MB.</p>
<p>Ta thấy điểm M nằm chính giữa A và B.</p>
<p>Trong Hình 1b) có điểm N thuộc PQ và NP ≠<a title="Nguồn tham khảo từ bài viết Dấu khác (≠) trong Excel ứng dụng và cách viết được thực hiện bởi website Thủ Thuật Nhanh" href="https://thuthuatnhanh.com/cach-viet-dau-khac-trong-excel/"><img src="https://thuthuatnhanh.com/thuthuatnhanh.jpg" /></a>NQ.</p>
<p>Ta thấy điểm N không nằm chính giữa hai điểm P và Q.</p>