Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên
Hướng dẫn Giải Bài 4 (Trang 9, SGK Toán 6, Tập 2, Bộ Chân Trời Sáng Tạo)
<p><strong>B&agrave;i 4 (Trang 9 SGK To&aacute;n lớp 6 Tập 2 - Bộ Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo):</strong></p> <p>T&igrave;m cặp ph&acirc;n số bằng nhau trong c&aacute;c cặp ph&acirc;n số sau:</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>a</mi><mo>)</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mrow><mo>-</mo><mn>12</mn></mrow><mn>16</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mi>v</mi><mi>&#224;</mi><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>6</mn><mrow><mo>-</mo><mn>8</mn></mrow></mfrac><mo>;</mo></math></p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>b</mi><mo>)</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mrow><mo>-</mo><mn>17</mn></mrow><mn>76</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mi>v</mi><mi>&#224;</mi><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>33</mn><mn>88</mn></mfrac><mo>.</mo></math></p> <p><strong>Hướng dẫn giải:</strong></p> <p>Hai ph&acirc;n số <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mi>a</mi><mi>b</mi></mfrac></math>v&agrave; <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mi>c</mi><mi>d</mi></mfrac><mo>&#160;</mo></math>được gọi l&agrave; bằng nhau, viết l&agrave; <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mi>a</mi><mi>b</mi></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mi>c</mi><mi>d</mi></mfrac></math> nếu a . d = &nbsp;b . c.</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>a</mi><mo>)</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mrow><mo>-</mo><mn>12</mn></mrow><mn>16</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mi>v</mi><mi>&#224;</mi><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>6</mn><mrow><mo>-</mo><mn>8</mn></mrow></mfrac><mo>;</mo></math></p> <p>So s&aacute;nh hai t&iacute;ch: (&minus;12) . (&minus;8) v&agrave; 16 . 6</p> <p>Ta c&oacute;: (&minus;12) . (&minus;8)&nbsp;=&nbsp;96&nbsp;v&agrave; 16&nbsp;. 6 =&nbsp;96.</p> <p>N&ecirc;n (&minus;12) . (&minus;8)&nbsp;= 16&nbsp;. 6.</p> <p>Do đ&oacute; <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mrow><mo>-</mo><mn>12</mn></mrow><mn>16</mn></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mn>6</mn><mrow><mo>-</mo><mn>8</mn></mrow></mfrac></math>.</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>b</mi><mo>)</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mrow><mo>-</mo><mn>17</mn></mrow><mn>76</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mi>v</mi><mi>&#224;</mi><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>33</mn><mn>88</mn></mfrac></math></p> <p>So s&aacute;nh hai t&iacute;ch: (&minus;17) .&nbsp;88&nbsp;v&agrave;&nbsp;76&nbsp;.&nbsp;33;</p> <p>Ta c&oacute;: (&minus;17) .&nbsp;88&nbsp;=&nbsp;&minus;1496&nbsp;v&agrave;&nbsp;76&nbsp;.&nbsp;33 = 2508.</p> <p>N&ecirc;n (&minus;17) .&nbsp;88&nbsp;&ne;&nbsp;76&nbsp;.&nbsp;33.&nbsp;</p> <p>Suy ra&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mrow><mo>-</mo><mn>17</mn></mrow><mn>76</mn></mfrac><mo>&#8800;</mo><mfrac><mn>33</mn><mn>88</mn></mfrac></math></p> <p>Hay&nbsp;hai ph&acirc;n số<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mrow><mo>-</mo><mn>17</mn></mrow><mn>76</mn></mfrac></math>v&agrave; <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>33</mn><mn>88</mn></mfrac></math>kh&ocirc;ng bằng nhau.</p> <p>Vậy cặp ph&acirc;n số bằng nhau trong c&aacute;c cặp ph&acirc;n số tr&ecirc;n l&agrave;: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mrow><mo>-</mo><mn>12</mn></mrow><mn>16</mn></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mn>6</mn><mrow><mo>-</mo><mn>8</mn></mrow></mfrac></math>&nbsp;.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài