Bài 1: Phép thử nghiệm - Sự kiện
Hướng dẫn giải Bài 4 (Trang 102 SGK Toán 6, Bộ Chân trời sáng tạo, Tập 2)
<p><strong>B&agrave;i 4 (Trang 107 SGK To&aacute;n lớp 6 Tập 2 - Bộ Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo):</strong></p> <p>Gieo 2 con x&uacute;c xắc c&acirc;n đối v&agrave; quan s&aacute;t số chấm xuất hiện ở mặt tr&ecirc;n mỗi con x&uacute;c xắc.</p> <p>H&atilde;y đ&aacute;nh gi&aacute; xem c&aacute;c sự kiện sau l&agrave; chắc chắn, kh&ocirc;ng thể hay c&oacute; thể xảy ra.</p> <p>a) Tổng số chấm xuất hiện tr&ecirc;n hai con x&uacute;c xắc bằng 1.</p> <p>b) T&iacute;ch số chấm xuất hiện tr&ecirc;n hai con x&uacute;c xắc bằng 1.</p> <p>c) Tổng số chấm xuất hiện tr&ecirc;n hai con x&uacute;c xắc lớn hơn 1.</p> <p>d) Hai mặt xuất hiện c&ugrave;ng số chấm.</p> <p>&nbsp;</p> <p><em><strong>Hướng dẫn Giải:</strong></em></p> <p>Số chấm xuất hiện ở mỗi mặt của con x&uacute;c xắc l&agrave;: 1; 2; 3; 4; 5; 6.</p> <p>a)&nbsp;Số chấm xuất hiện ở mặt nhỏ nhất của con x&uacute;c xắc l&agrave; 1.</p> <p>Do đ&oacute;, tổng số chấm xuất hiện tr&ecirc;n hai con x&uacute;c xắc nhỏ nhất l&agrave;: 1 + 1 = 2 (chấm).</p> <p>Hay tổng số chấm xuất hiện tr&ecirc;n hai con x&uacute;c xắc lu&ocirc;n lớn hơn hoặc bằng 2.&nbsp;</p> <p>Vậy sự kiện &ldquo;T&iacute;ch số chấm xuất hiện tr&ecirc;n hai con x&uacute;c xắc bằng 1&rdquo; kh&ocirc;ng thể xảy ra.</p> <p>b) Khi số chấm xuất hiện tr&ecirc;n mỗi con x&uacute;c xắc đều l&agrave; 1, th&igrave; t&iacute;ch số chấm xuất hiện tr&ecirc;n hai con x&uacute;c xắc l&agrave;: 1 . 1 = 1 (chấm)</p> <p>C&ograve;n c&aacute;c trường hợp kh&aacute;c t&iacute;ch số chấm xuất hiện tr&ecirc;n hai con x&uacute;c xắc đều lớn hơn 1.</p> <p>Vậy sự kiện &ldquo;T&iacute;ch số chấm xuất hiện tr&ecirc;n hai con x&uacute;c xắc bằng 1&rdquo; c&oacute; thể xảy ra.</p> <p>c) Số chấm xuất hiện ở mặt nhỏ nhất của con x&uacute;c xắc l&agrave; 1.</p> <p>Do đ&oacute;, tổng số chấm xuất hiện tr&ecirc;n hai con x&uacute;c xắc nhỏ nhất l&agrave;: 1 + 1 = 2 (chấm).</p> <p>Hay tổng số chấm xuất hiện tr&ecirc;n hai con x&uacute;c xắc lu&ocirc;n lớn hơn 1.</p> <p>Vậy sự kiện &ldquo;Tổng số chấm xuất hiện tr&ecirc;n hai con x&uacute;c xắc lu&ocirc;n lớn hơn 1&rdquo; chắc chắn xảy ra.</p> <p>d) Hai mặt của con x&uacute;c xắc c&oacute; c&ugrave;ng số chấm đều l&agrave;: 1 chấm; 2 chấm; 3 chấm; 4 chấm; 5 chấm; 6 chấm.</p> <p>C&ograve;n c&aacute;c trường hợp c&ograve;n lại th&igrave; số chấm xuất hiện tr&ecirc;n mỗi mặt của con x&uacute;c xắc sẽ kh&aacute;c nhau.</p> <p>Vậy sự kiện &ldquo;Hai mặt xuất hiện c&ugrave;ng số chấm&rdquo; c&oacute; thể xảy ra.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài