Bài 4: Đường tiệm cận
Lý thuyết Đường tiệm cận

1. Đường tiệm cận ngang

a) Đường tiệm cận ngang là gì?

Đường thẳng y=b được gọi là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=f(x) nếu thỏa mãn một trong các điều kiện sau:

  • limx-f(x)=b
  • limx+f(x)=b

b) Lưu ý

- Điều kiện để đồ thị hàm số y=P(x)Q(x) có tiệm cận ngang là căn bậc của đa thức P(x)

hơn hoặc bằng bậc của đa thức Q(x).

- Tổng quát: Xét hàm số y=an xn+...+a0bm xm+...b0 m,n N; an0; bm0

       +) Điều kiện để hàm số có tiệm cận ngang là nm.

       +) Nếu n=m: tiệm cận ngang là đường thẳng y=anbm.

       +) Nếu \( n.

2. Đường tiệm cận đứng

a) Đường tiệm cận đứng là gì?

Đường thẳng x=a được gọi là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số  nếu thỏa mãn một trong các điều kiện sau:

  • limxa+f(x)=±
  • limxa-f(x)=±

b) Lưu ý

  • Đường thẳng x=a ; là đường tiệm cận đứng của đồ thị y=f(x) thì a không thuộc tập xác định của f(x).
  • Đối với hàm phân thức y=P(x)Q(x) thì a là nghiệm Q(x)=0.
Xem lời giải bài tập khác cùng bài