Bài 6: Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
Lý thuyết Bất phương trình mũ và bất phương trình Lôgarit

1. Bất phương trình mũ 

a) Phương pháp đưa về cùng cơ số

-) Nếu a  > 1 thì:

  ax > ay  x > yaf(x) > ag(x)  f(x) > g(x)

-) Nếu 0 < a < y thì:

  af(x) > ag(x)  f(x) > g(x)

b) Phương pháp Lôgarit hóa

-) Nếu af(x) > b        (1)

1 a>1f(x) >logab0 <a<1f(x) < logab

-) Nếu af(x) > bg(x)    (2)

2a>1f(x) >g(x). logab0<a<1f(x) <g(x). logab

c) Phương pháp đặt ẩn phụ

Kiểu 1: Đặt 1 ẩn đưa về phương trình theo 1 ẩn mới

a.m2f(x) + b.mf(x) + c >0: Đt t=mf(x) , ta có at2 + bt + c >0a.mf(x) + b.nf(x)  + c>0 trong đó m.n=1    

 Đặt t=mf(x), ta có:

a.t + b.1t + c>0 at2 + ct +b >0a.m2f(x) + b.mf(x). ng(x) +  c.ng(x) >0

Chia cả 2 vế cho n2g(x) ta được:

    a.mf(x)ng(x)2  + b.mf(x)ng(x) + c >0Đặt t=mf(x)ng(x) , ta  at2  + bt +c >0

Kiểu 2: Đặt 1 ẩn nhưng không làm mất ẩn ban đầu. Khi đó, xử lý phương trình theo các cách sau:

  • Đưa về bất phương trình tích
  • Xem ẩn ban đầu là tham số

Kiểu 3: Đặt nhiều ẩn. Khi đó xử lý phương trình theo các cách sau :

  • Đưa về bất phương trình tích
  • Xem 1 ẩn là tham số

d) Phương pháp hàm số

Xét hàm số y = ax:

-) Nếu a > 1 thì y = ax đồng biến trên R.

-) Nếu 0 < a < 1 thì y = ax đồng biến trên R.

Vậy:

+) Tổng của hai hàm số đồng biến (NB) trên D là hàm số đồng biến trên D.

+) Tích của hai hàm số đồng biến và nhận giá trị dương trên D là hàm số dồng biến trên D.

Cho hàm số f(x) và g(x) nếu f(x) đồng biến trên D và g(x) nghịch biến trên D thì f(x) - g(x) đồng biến trên D.

2. Bất phương trình lôgarit

a) Phương pháp đưa về cùng cơ số

Với a > 1: loga f(x) > loga g(x) f(x) > g(x)g(x) > 0

Với 0 < a < 1: logaf(x) > logag(x) f(x) < g(x)f(x) > 0

b) Phương pháp mũ hóa

Xét bất phương trình loga f(x) > b (1) với 0 <x  1

Với a > 1, (1)  f(x) > ab

Với 0<a<1 , (1)  0 <f(x) < ab

c) Phương pháp đặt ẩn phụ

Các kiểu đặt ẩn phụ

- Kiểu 1: Đặt ẩn và đưa về phương trình theo một ẩn mới.

- Kiểu 2: Đặt 1 ẩn và không làm mất ẩn ban đầu

   + Xem ẩn ban đầu là tham số

   + Bất phương trình tích

- Kiểu 3: Đặt nhiều ẩn

d) Phương pháp hàm số

-) Xét hàm số y= logax ( 0<a 1 )

Vi a>1, y= logax đng biến trên (0;+)Vi 0<a<1 ,y= logax nghch biến trên (0;+)

-) Xét hai hàm số f(x) và g(x):

    +) Nếu f(x) và g(x) là hai hàm số đồng biến (hoặc nghịch biến) trên tập D thì f(x) + g(x) là hàm

số đồng biến (hoặc nghịch biến trên tập D)

    +) Nếu f(x) và g(x) là hai hàm số đồng biến trên tập D và f(x) . g(x) > 0 thì f(x) . g(x) là hàm số đồng

biến trên tập D.

    +) Nếu f(x) đồng biến trên D, g(x) nghịch biến trên D thì f(x) - g(x) đồng biến trên D và f(x) - g(x) nghịch

biến trên D.

Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Chuyên đề bổ trợ kiến thức lớp 12
action
thumnail

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số

Lớp 12Toán72 video
action
thumnail

Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số Logarit

Lớp 12Toán85 video
action
thumnail

Nguyên hàm - Tích phân và Ứng dụng

Lớp 12Toán45 video