Hướng dẫn giải Bài 5 (Trang 34 SGK Toán Hình học 11)
<p>Cho hai điểm phân biệt A, B và đường thẳng d. Hãy tìm một phép tịnh tiến, phép đối xứng trục , phép đối</p>
<p>xứng tâm, phép quay, phép vị tự</p>
<p>a) Biến A thành chính nó</p>
<p>b) Biến A thành B</p>
<p>c) Biến d thành chính nó.</p>
<p>Giải:</p>
<p>a) Các phép biến một điểm A thành chính nó:</p>
<p>Phép đồng nhất</p>
<ul>
<li>Phép tịnh tiến theo vectơ 0</li>
<li>Phép quay tâm A, góc <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>φ</mi><mo> </mo><mo>=</mo><mn>0</mn><mo>°</mo></math></li>
<li>Phép đối xứng tâm A</li>
<li>Phép vị tự tâm A, tỉ số k = 1</li>
<li>Ngoài ra còn có
<ul>
<li>Phép đối xứng trục mà trục đi qua A</li>
</ul>
</li>
</ul>
<p>b) Các phép biến hình biến điểm A thành điểm B:</p>
<ul>
<li>Phép tịnh tiến theo vectơ AB</li>
<li>Phép đối xứng qua đường trung trực của đoạn thẳng AB</li>
<li>Phép đối xứng tâm qua trung điểm AB</li>
<li>Phép quay mà tâm nằm trên đường trung trực của AB</li>
<li>Phép vị tự mà tâm là điểm chia trong hoặc chia ngoài đoạn thẳng AB theo tỉ số k</li>
</ul>
<p>c) Phép tịnh tiến theo vectơ v // d.</p>
<ul>
<li>Phép đối xứng trục là đường thẳng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>d</mi><mo>'</mo><mo> </mo><mo>⊥</mo><mo> </mo><mi>d</mi></math></li>
<li>Phép đối xứng tâm là điểm <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>A</mi><mo> </mo><mo>∈</mo><mo> </mo><mi>d</mi></math></li>
<li>Phép quay tâm là điểm <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>A</mi><mo> </mo><mo>∈</mo><mo> </mo><mi>d</mi></math>, góc quay <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>φ</mi><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mn>180</mn><mo>°</mo></math></li>
<li>Phép vị tự tâm là điểm <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>I</mi><mo> </mo><mo>∈</mo><mo> </mo><mi>d</mi></math></li>
</ul>
<p> </p>