Bài 25. Một số bệnh do virus và các thành tựu nghiên cứu ứng dụng virus
Tóm tắt Lý thuyết Một số bệnh do virus và các thành tựu nghiên cứu ứng dụng virus
<div id="11"> <h2>I. Cơ chế g&acirc;y bệnh ung thư</h2> </div> <p>Virus c&oacute; thể g&acirc;y bệnh cho tất cả c&aacute;c nh&oacute;m sinh vật từ vi khuẩn, nấm, thực vật đến động vật. Từ qu&aacute; tr&igrave;nh nh&acirc;n l&ecirc;n của virus, ch&uacute;ng ta thấy virus c&oacute; thể g&acirc;y bệnh bằng một số c&aacute;ch như sau:</p> <p>- Virus c&oacute; cơ chế nh&acirc;n l&ecirc;n kiểu sinh tan sẽ ph&aacute; huỷ c&aacute;c tế b&agrave;o cơ thể v&agrave; c&aacute;c m&ocirc;. V&igrave; vậy, t&igrave;nh trạng bệnh nặng hay nhẹ phụ thuộc v&agrave;o số tế b&agrave;o bị ph&aacute; huỷ nhiều hay &iacute;t cũng như khả năng t&aacute;i sinh của c&aacute;c tế b&agrave;o cơ thể nhanh đến mức n&agrave;o.</p> <p>- Một số loại virus khi x&acirc;m nhập v&agrave;o tế b&agrave;o c&oacute; thể sản sinh ra c&aacute;c độc tổ l&agrave;m biểu hiện triệu chứng bệnh. Một số virus kh&aacute;c c&oacute; c&aacute;c th&agrave;nh phần cấu tạo như protein vỏ ngo&agrave;i cũng c&oacute; thể g&acirc;y bệnh.</p> <p>- Virus c&oacute; cơ chế nh&acirc;n l&ecirc;n kiều tiềm tan, ngo&agrave;i việc ph&aacute; huỷ c&aacute;c tế b&agrave;o cơ thể, một số c&ograve;n c&oacute; thể g&acirc;y đột biến gene ở tế b&agrave;o chủ dẫn đến ung thư.</p> <p>- C&aacute;c loại virus g&acirc;y bệnh c&ograve;n nguy hiểm ở chỗ ch&uacute;ng dễ ph&aacute;t sinh chủng mới v&agrave; nhanh ch&oacute;ng lan rộng th&agrave;nh đại dịch tr&ecirc;n to&agrave;n cầu. C&oacute; tới 70% c&aacute;c loại virus c&oacute; vật chất di truyền l&agrave; RNA. C&aacute;c enzyme nh&acirc;n bản RNA để tạo ra c&aacute;c virus mới thường sao ch&eacute;p kh&ocirc;ng ch&iacute;nh x&aacute;c v&agrave; &iacute;t hoặc kh&ocirc;ng c&oacute; khả năng sửa chữa c&aacute;c sai s&oacute;t n&ecirc;n để lại nhiều đột biến, l&agrave;m ph&aacute;t sinh c&aacute;c chủng virus mới. Mặc d&ugrave; rất hiếm khi hai virus c&ugrave;ng x&acirc;m nhập v&agrave;o một tế b&agrave;o vật chủ, nhưng khi hai loại virus kh&aacute;c nhau c&ugrave;ng ở trong tế b&agrave;o chủ thi vật chất di truyền của ch&uacute;ng c&oacute; thể được t&aacute;i tổ hợp lại tạo ra loại virus mới c&oacute; khả năng chuyển từ vật chủ n&agrave;y sang vật chủ kh&aacute;c hoặc thay đổi độc lực của virus (H 25.1).</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/12122022/hinh-251-trand-146-sdk-sinh-hoc-10-kntt-Ffj6ff.jpg" /></p> <div id="12"> <h2>II. Một số bệnh do virus</h2> </div> <p><strong>1. Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) ở người</strong></p> <p>Virus g&acirc;y hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người c&oacute; t&ecirc;n được viết tắt theo tiếng Anh l&agrave; HIV (Human Imunodeficiency Virus). Virus tấn c&ocirc;ng c&aacute;c tế b&agrave;o hệ miễn dịch, l&agrave;m suy yếu khả năng miễn dịch của cơ thể. HIV được cho l&agrave; đ&atilde; ph&aacute;t t&aacute;n từ lo&agrave;i tinh tinh sống ở Trung Phi sang người v&agrave;o những năm 50 của thế kỉ trước.</p> <p><strong>a) Cấu tạo của HIV</strong></p> <p>HIV l&agrave; loại virus c&oacute; vật chất di truyền l&agrave; RNA. B&ecirc;n trong vỏ capsid của HIV c&oacute; chứa hai ph&acirc;n tử RNA, hai enzyme phi&ecirc;n m&atilde; ngược, enzyme intergrase v&agrave; enzyme ph&acirc;n giải protein. B&ecirc;n ngo&agrave;i lớp capsid l&agrave; vỏ ngo&agrave;i, được cấu tạo từ phospholipid k&eacute;p c&oacute; c&aacute;c gai glycoprotein (H 25.2). C&aacute;c gai glycoprotein c&oacute; chức năng gi&uacute;p HIV li&ecirc;n kết được với c&aacute;c thụ thể đặc hiệu tr&ecirc;n c&aacute;c tế b&agrave;o bạch cầu của hệ miễn dịch ở người để x&acirc;m nhập v&agrave;o c&aacute;c tế b&agrave;o đ&oacute;.</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/12122022/hinh-252-trand-147-sdk-sinh-hoc-10-kntt-4KAVpv.jpg" /></p> <p><strong>b) Qu&aacute; tr&igrave;nh nh&acirc;n l&ecirc;n của HIV</strong></p> <p>HIV l&acirc;y nhiễm v&agrave; ph&aacute; huỷ một số tế b&agrave;o của hệ thống miễn dịch ở người như tế b&agrave;o bạch cầu T4, đại thực b&agrave;o. HIV tiếp cận tế b&agrave;o bạch cầu nhờ c&aacute;c gai glycoprotein ở lớp vỏ ngo&agrave;i li&ecirc;n kết đặc hiệu với c&aacute;c thụ thể tr&ecirc;n bề mặt tế b&agrave;o. Sau đ&oacute;, lớp vỏ ngo&agrave;i dung hợp với m&agrave;ng sinh chất của tế b&agrave;o, đưa virus c&ugrave;ng vỏ capsid v&agrave;o trong tế b&agrave;o. C&aacute;c bước tiếp theo trong qu&aacute; tr&igrave;nh nh&acirc;n l&ecirc;n của HIV được thể hiện trong h&igrave;nh 25.3.</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/12122022/hinh-253-trand-147-sdk-sinh-hoc-10-kntt-9PgthZ.jpg" /></p> <p><strong>c) Phương thức l&acirc;y truyền v&agrave; c&aacute;ch ph&ograve;ng tr&aacute;nh hội chứng AIDS</strong></p> <p>+ HIV l&acirc;y truyền từ người sang người theo ba con đường:</p> <p>Qua đường m&aacute;u:&nbsp;Người c&oacute; vết thương hở, khi tiếp x&uacute;c trực tiếp với m&aacute;u hoặc dịch tiết của người bệnh c&oacute; nguy cơ l&acirc;y nhiễm cao. Sử dụng chung bơm kim ti&ecirc;m, dụng cụ xăm m&igrave;nh,... với người nhiễm HIV cũng khiến bệnh l&acirc;y lan trong cộng đồng.</p> <p>Qua đường t&igrave;nh dục:&nbsp;Quan hệ t&igrave;nh dục với người nhiễm HIV sẽ c&oacute; nguy cơ l&acirc;y bệnh cao, đặc biệt trong trường hợp kh&ocirc;ng sử dụng c&aacute;c biện ph&aacute;p bảo vệ (bao cao su).</p> <p>Mẹ truyền sang con:&nbsp;Những người mẹ nhiễm HIV c&oacute; thể truyền virus cho con qua nhau thai v&agrave; qua sữa mẹ.</p> <p>+ Khi đ&atilde; x&acirc;m nhập v&agrave;o cơ thể, virus HIV g&acirc;y hội chứng suy giảm miễn dịch ở người qua ba giai đoạn:</p> <p>Giai đoạn sơ nhiễm&nbsp;hay c&ograve;n gọi l&agrave; giai đoạn cửa sổ: thường k&eacute;o d&agrave;i từ 2 tuần đến 3 th&aacute;ng kể từ khi tiếp x&uacute;c với mầm bệnh. Ở giai đoạn n&agrave;y, người bệnh thường kh&ocirc;ng biểu hiện triệu chứng hoặc c&oacute; nhưng rất nhẹ.</p> <p>Giai đoạn kh&ocirc;ng triệu chứng:&nbsp;Giai đoạn n&agrave;y thường k&eacute;o d&agrave;i từ 1 đến 10 năm, tuỳ từng bệnh nh&acirc;n. L&uacute;c n&agrave;y, số lượng tế b&agrave;o bạch cầu (lympho) T4 giảm dần, tuy nhi&ecirc;n, người bệnh kh&ocirc;ng biểu hiện triệu chứng g&igrave;.</p> <p>Giai đoạn cuối&nbsp;(giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS): L&uacute;c n&agrave;y số lượng tế b&agrave;o bạch cầu giảm mạnh khiến hệ miễn dịch hầu như kh&ocirc;ng c&ograve;n t&aacute;c dụng bảo vệ cơ thể. Bệnh nh&acirc;n bị tấn c&ocirc;ng bởi nhiều căn bệnh do c&aacute;c vi sinh vật kh&aacute;c g&acirc;y ra (được gọi l&agrave; c&aacute;c bệnh cơ hội). Nguy&ecirc;n nh&acirc;n tử vong của người mắc hội chứng AIDS thực chất l&agrave; do c&aacute;c bệnh cơ hội n&agrave;y g&acirc;y ra.</p> <p>+ C&aacute;ch ph&ograve;ng tr&aacute;nh hội chứng AIDS</p> <p>Quan hệ t&igrave;nh dục an to&agrave;n, một vợ một chồng hoặc sử dụng c&aacute;c biện ph&aacute;p bảo vệ như bao cao su.</p> <p>Kh&ocirc;ng sử dụng chung kim ti&ecirc;m&nbsp;hay c&aacute;c dụng cụ c&oacute; nguy cơ d&iacute;nh m&aacute;u hay dịch tiết từ người bệnh.</p> <p>Thực hiện truyền m&aacute;u an to&agrave;n.&nbsp;Ph&aacute;t hiện sớm v&agrave; quản l&iacute; tốt những người nhiễm HIV cũng g&oacute;p phần ngăn chặn việc l&acirc;y truyền HIV.&nbsp;</p> <blockquote> <p><strong>Kết luận:&nbsp;</strong>HIV c&oacute; thể truyền qua đường m&aacute;u, qua ti&ecirc;m ch&iacute;ch, quan hệ t&igrave;nh dục kh&ocirc;ng an to&agrave;n, v&igrave; vậy c&oacute; thể ph&ograve;ng tr&aacute;nh bằng c&aacute;ch vệ sinh y tế, thực hiện lối sống l&agrave;nh mạnh, loại trừ tệ nạn x&atilde; hội.</p> </blockquote> <p><strong>2. Bệnh c&uacute;m ở người v&agrave; động vật</strong></p> <p><strong>a) Cấu tạo virus c&uacute;m</strong></p> <p>Virus c&uacute;m tồn tại trong cơ thể người v&agrave; nhiều lo&agrave;i động vật như g&agrave;, ngan, vịt, chim v&agrave; lợn. Virus c&uacute;m thường l&acirc;y nhiễm trong c&aacute;c tế b&agrave;o ni&ecirc;m mạc đường h&ocirc; hấp tr&ecirc;n ở người v&agrave; động vật. C&oacute; ba loại virus c&uacute;m k&iacute; hiệu l&agrave; A, B, C; trong đ&oacute; virus c&uacute;m A l&agrave; t&aacute;c nh&acirc;n chủ yếu g&acirc;y th&agrave;nh đại dịch c&uacute;m ở người.</p> <p>Virus c&uacute;m c&oacute; vật chất di truyền gồm 7 đến 8 đoạn ph&acirc;n tử RNA ngắn, mỗi đoạn m&atilde; hoả cho một hoặc hai protein. Bao bọc lấy vật chất di truyền l&agrave; lớp vỏ capsid v&agrave; b&ecirc;n ngo&agrave;i củng c&oacute; lớp vỏ ngo&agrave;i được cấu tạo từ lớp k&eacute;p phospholipid c&oacute; c&aacute;c gai glycoprotein (H25.4).</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/12122022/hinh-254-trand-149-sdk-sinh-hoc-10-kntt-twFSM5.jpg" /></p> <p><strong>b) Chu tr&igrave;nh l&acirc;y nhiễm: </strong>Qu&aacute; tr&igrave;nh nh&acirc;n l&ecirc;n của virus c&uacute;m trong tế b&agrave;o chỉ theo chu k&igrave; sinh tan m&agrave; kh&ocirc;ng theo chu k&igrave; tiềm tan như một số loại virus RNA kh&aacute;c.</p> <p><strong>c) Phương thức l&acirc;y truyền v&agrave; c&aacute;ch ph&ograve;ng chống bệnh c&uacute;m:</strong>&nbsp;Virus c&uacute;m thường ph&aacute;t t&aacute;n từ người n&agrave;y sang người kh&aacute;c th&ocirc;ng qua c&aacute;c giọt dịch khi hắt hơi, dịch tiết, qua tiếp x&uacute;c với c&aacute;c bề mặt c&oacute; dịch tiết chứa virus.</p> <p>+ Kh&ocirc;ng ăn thịt gia cầm v&agrave; thịt động vật chết do dịch bệnh,&nbsp;ăn c&aacute;c thức ăn ch&iacute;n v&agrave; được chế biến đảm bảo vệ sinh. Khi c&oacute; dịch, mọi người cần tu&acirc;n thủ triệt để c&aacute;c khuyến c&aacute;o của ng&agrave;nh y tế về c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng chống dịch bệnh.</p> <p>+ Kh&ocirc;ng tiếp x&uacute;c trực tiếp cũng như mua b&aacute;n, săn bắt động vật hoang d&atilde; v&igrave; ch&uacute;ng c&oacute; thể l&agrave; c&aacute;c ổ chứa virus g&acirc;y bệnh. Ti&ecirc;m ph&ograve;ng định k&igrave; cho vật nu&ocirc;i như c&aacute;c lo&agrave;i gia cầm, lợn, ch&oacute;, m&egrave;o gi&uacute;p ngăn chặn dịch bệnh ph&aacute;t sinh.</p> <blockquote> <p><strong>Kết luận:</strong></p> <ul> <li>Virus c&uacute;m c&oacute; thể l&acirc;y truyền từ người n&agrave;y qua người kh&aacute;c qua c&aacute;c giọt bắn khi hắt hơi hoặc tiếp x&uacute;c trực tiếp. C&aacute;ch ph&ograve;ng ngừa tốt nhất l&agrave; tr&aacute;nh tiếp x&uacute;c trực tiếp, đeo khẩu trang, giữ khoảng c&aacute;ch.</li> <li>Ph&ograve;ng ngừa bệnh do virus chủ yếu bằng vaccine, tr&aacute;nh tiếp x&uacute;c với nguồn l&acirc;y nhiễm, tăng cường sức đề kh&aacute;ng. C&oacute; rất &iacute;t thuốc điều trị đặc hiệu đối với c&aacute;c bệnh do virus, chủ yếu tăng cường sức đề kh&aacute;ng v&agrave; chữa c&aacute;c triệu chứng bệnh l&iacute;.</li> </ul> </blockquote> <p><strong>3. Bệnh do thực vật ở virus</strong></p> <p>C&aacute;c loại c&acirc;y trồng v&agrave; thực vật hoang đ&atilde; bị nhiễm virus kh&aacute;c nhau đều c&oacute; những dấu hiệu nhận biết chung l&agrave; l&aacute; hay bị xoăn; c&oacute; những vết n&acirc;u, trắng hoặc v&agrave;ng tr&ecirc;n l&aacute; v&agrave; quả; c&acirc;y sinh trưởng chậm, c&oacute; nhiều tổn thương ở hoa hoặc rễ l&agrave;m giảm năng suất cũng như chất lượng sản phẩm (H 25.5).</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/12122022/hinh-255-trand-150-sdk-sinh-hoc-10-kntt-MnWBJS.jpg" /></p> <p>Do đặc điểm cấu tạo của tế b&agrave;o thực vật kh&aacute;c với tế b&agrave;o động vật, n&ecirc;n c&aacute;ch x&acirc;m nhập v&agrave; l&acirc;y nhiễm của c&aacute;c loại virus thực vật cũng c&oacute; những điểm kh&aacute;c biệt với sự l&acirc;y nhiễm virus ở c&aacute;c tế b&agrave;o động vật. Virus thực vật thường chỉ c&oacute; vỏ capsid m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; lớp vỏ ngo&agrave;i glycoprotein như virus động vật. Sự ph&aacute;t t&aacute;n của virus thực vật được thực hiện cơ bản theo hai c&aacute;ch: truyền theo h&agrave;ng ngang v&agrave; theo h&agrave;ng dọc.</p> <blockquote> <p><strong>Kết luận:&nbsp;</strong>Virus thực vật c&oacute; thể truyền từ c&acirc;y n&agrave;y sang c&acirc;y kh&aacute;c qua vết thương hoặc truyền từ c&acirc;y mẹ sang c&acirc;y con qua sinh sản; c&aacute;ch ph&ograve;ng, chống: ph&ograve;ng trừ c&ocirc;n tr&ugrave;ng truyền bệnh, ti&ecirc;u huỷ c&acirc;y nhiễm bệnh, vệ sinh đồng ruộng</p> </blockquote> <div id="13"> <h2>III. Một số th&agrave;nh tựu, ứng dụng virus</h2> </div> <p><strong>1. Chế tạo vaccine</strong></p> <p>Nhiều bệnh do virus c&oacute; thể ph&ograve;ng tr&aacute;nh một c&aacute;ch hiệu quả nhờ vaccine. Một trong số c&aacute;ch tạo ra vaccine l&agrave; biến đổi chủng virus g&acirc;y bệnh, sau đ&oacute; ti&ecirc;m v&agrave;o người hoặc vật nu&ocirc;i để tạo kh&aacute;ng thể chống lại virus khi bị chủng tấn c&ocirc;ng.</p> <p><strong>2. Sản xuất thuốc trừ s&acirc;u từ virus</strong></p> <p>Nhiều loại virus c&oacute; thể tấn c&ocirc;ng v&agrave; g&acirc;y chết c&aacute;c lo&agrave;i c&ocirc;n tr&ugrave;ng g&acirc;y hại thực vật. Do đ&oacute;, người ta c&oacute; thể cho nhiễm virus v&agrave;o c&aacute;c lo&agrave;i c&ocirc;n tr&ugrave;ng n&agrave;y v&agrave; nu&ocirc;i ch&uacute;ng tạo ra c&aacute;c chế phẩm diệt c&ocirc;n tr&ugrave;ng g&acirc;y hại.</p> <p><strong>3. Sử dụng virus l&agrave;m vector trong c&ocirc;ng nghệ di truyền</strong></p> <p>Vi virus c&oacute; khả năng t&iacute;ch hợp hệ gene của ch&uacute;ng v&agrave;o hệ gene của tế b&agrave;o chủ n&ecirc;n một số loại virus đ&atilde; được sử dụng l&agrave;m vector (c&ograve;n gọi l&agrave; thể truyền) để truyền gene từ lo&agrave;i n&agrave;y sang lo&agrave;i kh&aacute;c</p> <p>Một số loại virus c&oacute; vật chất di truyền l&agrave; RNA cũng được sử dụng trong c&aacute;c liệu ph&aacute;p gene (H 25.6) nhằm thay thế c&aacute;c gene bệnh ở người bằng gene l&agrave;nh.</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/12122022/hinh-256-trand-153-sdk-sinh-hoc-10-kntt-uVed3I.jpg" /></p> <blockquote> <p><strong>Kết luận: </strong>Nghi&ecirc;n cứu virus đem lại nhiều th&agrave;nh tựu ứng dụng thực tế như tạo ra c&aacute;c loại vaccine ph&ograve;ng bệnh, d&ugrave;ng virus l&agrave;m vector chuyển gene tạo ra nhiều giống mới g tự nhi&ecirc;n. SỐNG chưa từng xuất hiện trong tự nhi&ecirc;n</p> </blockquote>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài