Bài 24. Khái quát về virus
Tóm tắt Lý thuyết Khái quát về virus
<div id="11"> <h2>I. Virus v&agrave; c&aacute;c đặc điểm chung của virus</h2> </div> <p>Virus l&agrave; thực thể chưa c&oacute; cầu tạo tế b&agrave;o, c&oacute; k&iacute;ch thước v&ocirc; c&ugrave;ng nhỏ b&eacute;, chỉ được nh&acirc;n l&ecirc;n trong tế b&agrave;o của sinh vật sống.</p> <p>Virus (tiếng Latin c&oacute; nghĩa l&agrave; chất độc) l&agrave; t&aacute;c nh&acirc;n g&acirc;y bệnh truyền nhiễm, lần đầu được ghi nhận v&agrave;o năm 1728. Nhiều nghi&ecirc;n cứu sau n&agrave;y cho thấy hầu hết c&aacute;c loại virus c&oacute; k&iacute;ch thước si&ecirc;u nhỏ, dao động từ 20 nm đến 300 nm. H&igrave;nh dạng v&agrave; cấu tr&uacute;c của virus rất đa dạng (H 24.1). Virus kh&ocirc;ng c&oacute; khả năng sinh sản cũng như c&aacute;c hoạt động chuyển ho&aacute; khi ở b&ecirc;n ngo&agrave;i tế b&agrave;o do ch&uacute;ng chưa c&oacute; đầy đủ c&aacute;c th&agrave;nh phần cấu tạo của một tế b&agrave;o. V&igrave; vậy, virus kh&ocirc;ng được xem l&agrave; một vật sống ho&agrave;n chỉnh m&agrave; được coi l&agrave; vật k&iacute; sinh bắt buộc trong tế b&agrave;o. C&aacute;c nh&agrave; khoa học đ&atilde; x&aacute;c định được khoảng tr&ecirc;n 2.000 loại virus kh&aacute;c nhau.</p> <p>Về mặt cấu tr&uacute;c, tất cả c&aacute;c loại virus đều được cấu tạo từ hai th&agrave;nh phần ch&iacute;nh: l&otilde;i l&agrave; nucleic acid v&agrave; vỏ l&agrave; protein (c&ograve;n được gọi l&agrave; vỏ capsid). Ngo&agrave;i hai th&agrave;nh phần ch&iacute;nh n&agrave;y, một số loại virus động vật c&ograve;n c&oacute; th&ecirc;m lớp m&agrave;ng k&eacute;p phospholipid ở b&ecirc;n ngo&agrave;i, được gọi l&agrave; lớp vỏ ngo&agrave;i với c&aacute;c gai glycoprotein gi&uacute;p ch&uacute;ng tiếp cận tế b&agrave;o chủ (H 24.1c). Virus với cấu tạo như vậy được gọi l&agrave; virion hay hạt virus.</p> <p>Vật chất di truyền của mỗi virus c&oacute; thể l&agrave; DNA hoặc RNA, c&oacute; cấu tr&uacute;c mạch k&eacute;p hay mạch đơn v&agrave; gồm một hoặc một v&agrave;i đoạn ph&acirc;n tử tương đối ngắn. Virus c&oacute; hệ gene nhỏ nhất chỉ gồm 3 gene, virus c&oacute; hệ gene lớn nhất chứa tới v&agrave;i trăm gene thậm ch&iacute; tới 2.000 gene.</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/12122022/hinh-241-trand-142-sdk-sinh-hoc-10-kntt-mDnsuY.jpg" /></p> <p>- Dựa v&agrave;o vật chất di truyền người ta c&oacute; thể chia virus th&agrave;nh hai loại: virus DNA v&agrave; virus RNA. Loại virus RNA, ngo&agrave;i RNA v&agrave; vỏ capsid, mỗi hạt virus c&ograve;n c&oacute; th&ecirc;m một số loại enzyme m&agrave; trong tế b&agrave;o chủ thường kh&ocirc;ng c&oacute;. Đ&oacute; l&agrave; c&aacute;c enzyme cần thiết cho qu&aacute; tr&igrave;nh tổng hợp RNA như enzyme sao ch&eacute;p ngược (tổng hợp ph&acirc;n tử DNA từ mạch khu&ocirc;n l&agrave; RNA), enzyme gi&uacute;p t&iacute;ch hợp hệ gene virus v&agrave;o hệ gene tế b&agrave;o chủ v&agrave; một số enzyme gi&uacute;p lắp r&aacute;p v&agrave; giải ph&oacute;ng virus ra khỏi tế b&agrave;o.</p> <p>- Virus c&oacute; thể sống k&iacute; sinh ở tất cả c&aacute;c nh&oacute;m sinh vật, từ vi khuẩn đến động vật v&agrave; thực vật. Mỗi loại virus chỉ c&oacute; thể x&acirc;m nhập v&agrave; l&acirc;y nhiễm cho một số lo&agrave;i sinh vật nhất định. Tập hợp c&aacute;c lo&agrave;i sinh vật m&agrave; một loại virus c&oacute; thể l&acirc;y nhiễm được gọi l&agrave; phổ vật chủ của virus. Một số virus c&oacute; phổ vật chủ rộng, gồm nhiều lo&agrave;i sinh vật kh&aacute;c nhau nhưng c&oacute; những loại P, chỉ l&acirc;y nhiễm cho một lo&agrave;i, thậm ch&iacute; virus c&oacute; phổ vật chủ hẹp, chỉ l&acirc;y nhiễm cho một lo&agrave;i, thậm ch&iacute; chỉ k&iacute; sinh ở một loại tế b&agrave;o của một m&ocirc; nhất định.</p> <p>- Nơi virus tồn tại ngo&agrave;i tự nhi&ecirc;n được gọi l&agrave; ổ chứa. C&aacute;c sinh vật như động vật, thực vật l&agrave; c&aacute;c ổ chứa virus c&oacute; thể biểu hiện hoặc kh&ocirc;ng biểu hiện triệu chứng nhiễm virus, nhưng từ đ&oacute; virus c&oacute; thể ph&aacute;t t&aacute;n v&agrave; g&acirc;y bệnh sang người hoặc sang c&aacute;c vật chủ kh&aacute;c. V&igrave; vậy, việc ph&aacute;t hiện c&aacute;c ổ chứa hay vật trung gian truyền bệnh rất quan trọng trong việc khống chế dịch bệnh do virus g&acirc;y ra ở người cũng như ở vật nu&ocirc;i v&agrave; c&acirc;y trồng.</p> <blockquote> <p><strong>Kết luận:</strong> Virus l&agrave; thực thể chưa c&oacute; cấu tạo tế b&agrave;o, c&oacute; k&iacute;ch thước v&ocirc; c&ugrave;ng nhỏ b&eacute;, chỉ được nh&acirc;n l&ecirc;n trong tế b&agrave;o của sinh vật sống. Virus c&oacute; h&igrave;nh dạng kh&aacute; đa dạng, được cấu tạo từ hai th&agrave;nh phần ch&iacute;nh l&agrave; l&otilde;i nucleic acid v&agrave; vỏ protein, một số virus c&oacute; th&ecirc;m vỏ ngo&agrave;i.</p> </blockquote> <div id="12"> <h3>II. Qu&aacute; tr&igrave;nh nh&acirc;n l&ecirc;n của virus</h3> </div> <p>- Sự gia tăng số lượng virus trong tế b&agrave;o được gọi l&agrave; sự nh&acirc;n l&ecirc;n của virus.</p> <p>- Qu&aacute; tr&igrave;nh nh&acirc;n l&ecirc;n của c&aacute;c loại virus về cơ bản l&agrave; giống nhau v&agrave; đều trải qua năm giai đoạn. C&aacute;c giai đoạn nh&acirc;n l&ecirc;n của virus được m&ocirc; tả dưới đ&acirc;y l&agrave; chung cho c&aacute;c loại virus, tuy vậy, từng loại virus c&oacute; những cơ chế ri&ecirc;ng, ch&uacute;ng ta sẽ xem x&eacute;t ở b&agrave;i sau.</p> <p><strong>- (1) Giai đoạn hấp phụ: </strong>Virus b&aacute;m v&agrave;o tế b&agrave;o chủ nhờ c&aacute;c gai glycoprotein hoặc protein bề mặt của virus (đối với virus kh&ocirc;ng c&oacute; vỏ ngo&agrave;i) tương t&aacute;c đặc hiệu với c&aacute;c thụ thể tr&ecirc;n bề mặt của tế b&agrave;o chủ (như ch&igrave;a kho&aacute; với ổ kho&aacute;).</p> <p><strong>- (2) Giai đoạn x&acirc;m nhập:</strong>&nbsp;Đ&acirc;y l&agrave; giai đoạn vật chất di truyền của virus được truyền v&agrave;o trong tế b&agrave;o chủ. Tuỳ từng loại virus, giai đoạn n&agrave;y diễn ra c&oacute; sự kh&aacute;c nhau. Đối với thể thực khuẩn &ndash; loại virus k&iacute; sinh ở vi khuẩn, DNA của virus được ti&ecirc;m v&agrave;o trong tế b&agrave;o vi khuẩn bằng một bộ phận chuy&ecirc;n biệt, vỏ protein bị bỏ lại ở b&ecirc;n ngo&agrave;i. Nhiều loại virus động vật c&oacute; vỏ ngo&agrave;i, đưa cả vỏ capsid c&ugrave;ng vật chất di truyền v&agrave;o tế b&agrave;o chủ, sau đ&oacute; nucleic acid mới được giải ph&oacute;ng ra khỏi vỏ protein. Virus thực vật x&acirc;m nhập từ c&acirc;y n&agrave;y sang c&acirc;y kh&aacute;c qua c&aacute;c vết thương của tế b&agrave;o do c&ocirc;n tr&ugrave;ng l&agrave; ổ chứa virus ch&iacute;ch h&uacute;t hoặc ăn c&aacute;c bộ phận của c&acirc;y.</p> <p><strong>- (3) Giai đoạn tổng hợp:</strong>&nbsp;Đ&acirc;y l&agrave; giai đoạn tổng hợp c&aacute;c bộ phận của virus.DNAcủa viruskhi v&agrave;o trong tế b&agrave;o, thu h&uacute;t c&aacute;c enzyme của tế b&agrave;o đến phi&ecirc;n m&atilde;, dịch m&atilde; tạo ra c&aacute;c protein của virus cũng như nh&acirc;n bản vật chất di truyền của ch&uacute;ng. Một số virus RNA khi v&agrave;o tế b&agrave;o, RNA c&oacute; thể trực tiếp thu h&uacute;t c&aacute;c enzyme của tế b&agrave;o tới dịch m&atilde; tạo ra c&aacute;c protein cũng như nh&acirc;n bản vật chất di truyền của ch&uacute;ng. Số kh&aacute;c phải mang theo enzyme phi&ecirc;n m&atilde; ngược để sao ch&eacute;p RNA th&agrave;nh DNA rồi phi&ecirc;n m&atilde; th&agrave;nh c&aacute;c RNA l&agrave;m vật chất di truyền của virus.</p> <p><strong>- (4) Giai đoạn lắp r&aacute;p:</strong>&nbsp;Lắp l&otilde;i nucleic acid v&agrave;o vỏ protein để tạo th&agrave;nh c&aacute;c hạt virus ho&agrave;n chỉnh.</p> <p><strong>- (5) Giai đoạn giải ph&oacute;ng: </strong>Virus tho&aacute;t ra khỏi tế b&agrave;o chủ. Khi đ&atilde; v&agrave;o được b&ecirc;n trong tế b&agrave;o, c&aacute;c loại virus c&oacute; thể nh&acirc;n l&ecirc;n theo một trong hai c&aacute;ch được gọi l&agrave; chu k&igrave; sinh tan hoặc chu k&igrave; tiềm tan hay sử dụng cả hai c&aacute;ch như thể thực khuẩn được m&ocirc; tả trong h&igrave;nh 24.2.</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/12122022/hinh-242-trand-143-sdk-sinh-hoc-10-kntt-gGTAxa.jpg" /></p> <blockquote> <p><strong>Kết luận:</strong></p> <ul> <li>Sự nh&acirc;n l&ecirc;n của virus trong tế b&agrave;o chủ được thực hiện theo h&igrave;nh thức sinh tan, tiềm tan hoặc cả hai.</li> <li>Chu k&igrave; sinh tan gồm 5 giai đoạn: (1) hấp phụ, (2) x&acirc;m nhập, (3) tổng hợp, (4) lắp r&aacute;p, (5) giải ph&oacute;ng.</li> <li>Chu k&igrave; tiềm tan gồm 3 giai đoạn: (1) t&iacute;ch hợp DNA của virus v&agrave;o hệ gene của tế b&agrave;o chủ, (2) DNA của virus nh&acirc;n l&ecirc;n c&ugrave;ng sự ph&acirc;n chia của tế b&agrave;o, (3) DNA của virus tho&aacute;t khỏi hệ gene tế b&agrave;o v&agrave; được biểu hiện.</li> </ul> </blockquote>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài