Hướng dẫn giải Bài 6 (Trang 119 SGK Hóa học lớp 8)
<p>Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng.</p>
<p><strong>a)</strong> Viết các phương trình phản ứng.</p>
<p><strong>b)</strong> Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit sunfuric? Kim loại nào cho nhiều khi hiđro nhất?</p>
<p><strong>c)</strong> Nếu thu được cùng một thể tích khí hiđro thì khối lượng kim loại nào nhỏ nhất?</p>
<p><strong>Giải:</strong></p>
<p><strong>a)</strong> Phương trình phản ứng:</p>
<p>Zn + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> → ZnSO<sub>4</sub> + H<sub>2</sub></p>
<p>Fe + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub><sub>loãng</sub> → FeSO<sub>4</sub> + H<sub>2</sub></p>
<p>2Al+ 3H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> → Al<sub>2</sub>(SO<sub>4)3</sub> + 3H<sub>2</sub></p>
<p><strong>b)</strong> Giả sử cho cùng một khối lượng là a g kim loại kẽm sắt và nhôm</p>
<p>Zn + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> → ZnSO<sub>4</sub> + H<sub>2</sub> (1)</p>
<p>Fe + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub><sub>loãng</sub> → FeSO<sub>4</sub> + H<sub>2</sub> (2)</p>
<p>2Al+ 3H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> → Al<sub>2</sub>(SO<sub>4)3</sub> + 3H<sub>2</sub> (3)</p>
<p>Ta có : <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>n</mi><mrow><mi>F</mi><mi>e</mi></mrow></msub><mo>=</mo><mfrac><mi>a</mi><mn>56</mn></mfrac><mo>;</mo><mo> </mo><msub><mi>n</mi><mrow><mi>z</mi><mi>n</mi></mrow></msub><mo>=</mo><mfrac><mi>a</mi><mn>65</mn></mfrac><mo>;</mo><mo> </mo><msub><mi>n</mi><mrow><mi>A</mi><mi>l</mi></mrow></msub><mo>=</mo><mfrac><mi>a</mi><mn>27</mn></mfrac></math></p>
<p>Theo pt : <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>n</mi><mrow><msub><mi>H</mi><mn>2</mn></msub><mfenced><mn>1</mn></mfenced></mrow></msub><mo> </mo><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><msub><mi>n</mi><mrow><mi>Z</mi><mi>n</mi></mrow></msub><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mfrac><mi>a</mi><mn>65</mn></mfrac><mo> </mo><mi>m</mi><mi>o</mi><mi>l</mi></math></p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>n</mi><mrow><msub><mi>H</mi><mn>2</mn></msub><mfenced><mn>2</mn></mfenced></mrow></msub><mo> </mo><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><msub><mi>n</mi><mrow><mi>F</mi><mi>e</mi></mrow></msub><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mfrac><mi>a</mi><mn>56</mn></mfrac><mo> </mo><mi>m</mi><mi>o</mi><mi>l</mi></math></p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>n</mi><mrow><msub><mi>H</mi><mn>2</mn></msub><mfenced><mn>3</mn></mfenced></mrow></msub><mo> </mo><mo> </mo><mo>=</mo><mfrac><mn>3</mn><mn>2</mn></mfrac><mo>.</mo><mo> </mo><msub><mi>n</mi><mrow><mi>A</mi><mi>l</mi></mrow></msub><mo> </mo><mo>=</mo><mfrac><mn>3</mn><mn>2</mn></mfrac><mo>.</mo><mfrac><mi>a</mi><mn>27</mn></mfrac><mo> </mo><mo>=</mo><mfrac><mi>a</mi><mn>18</mn></mfrac><mi>m</mi><mi>o</mi><mi>l</mi></math></p>
<p>Như vậy ta nhận thấy <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mi>a</mi><mn>18</mn></mfrac><mo>></mo><mfrac><mi>a</mi><mn>56</mn></mfrac><mo>></mo><mfrac><mi>a</mi><mn>65</mn></mfrac><mo> </mo><mo>⇒</mo><mo> </mo><msub><mi>n</mi><mrow><msub><mi>H</mi><mn>2</mn></msub><mo> </mo><mfenced><mn>3</mn></mfenced></mrow></msub><mo> </mo><mo>></mo><mo> </mo><msub><mi>n</mi><mrow><msub><mi>H</mi><mn>2</mn></msub><mo> </mo><mfenced><mn>2</mn></mfenced></mrow></msub><mo> </mo><mo>></mo><mo> </mo><msub><mi>n</mi><mrow><msub><mi>H</mi><mn>2</mn></msub><mo> </mo><mfenced><mn>1</mn></mfenced></mrow></msub></math> </p>
<p>Như vậy cho cùng một lượng kim loại tác dụng với axit H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> loãng dư thì nhôm cho nhiều khí hidro hơn, sau đó đến sắt và ít nhất là kẽm.</p>
<p><strong>c)</strong> Nếu thu được cùng một lượng khí hidro thì khối lượng kim loại ít nhất là nhôm, sau đó đến sắt, cuối cùng là kẽm.</p>