Bài 1: Thành phần của nguyên tử
Lý thuyết Thành phần của nguyên tử
<div id="11"> <h3>1. C&aacute;c loại hạt cấu tạo n&ecirc;n nguy&ecirc;n tử</h3> </div> <p>- Năm 1897, J. Thomson (T&ocirc;m-xơn, người Anh) thực hiện th&iacute; nghiệm ph&oacute;ng điện qua kh&ocirc;ng kh&iacute; loăng đ&atilde; ph&aacute;t hiện ra ch&ugrave;m tia ph&aacute;t ra từ cực ấm v&agrave; bị h&uacute;t lệch về ph&iacute;a cực dương của điện trường, chứng tỏ ch&uacute;ng mang điện t&iacute;ch &acirc;m (xem h&igrave;nh 1.1). Đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; ch&ugrave;m c&aacute;c hạt electron. Electron l&agrave; một th&agrave;nh phần của nguy&ecirc;n tử.</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/23112022/0206626f-c19f-4275-8df4-8bbaec26265f.jpeg" /></p> <p>H&igrave;nh 1.1. Th&iacute; nghiệm ph&aacute;t hiện hạt electron</p> <p>- Năm 1911, E Rutherford (Ro-do-pho, người Niu Di-l&acirc;n) thực hiện th&iacute; nghiệm bắn ph&aacute; l&aacute; v&agrave;ng rất mỏng bằng ch&ugrave;m hạt&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi mathvariant="normal">&#945;</mi></math> (alpha) (H&igrave;nh 1.2). &Ocirc;ng sử dụng m&agrave;n huỳnh quang bao quanh l&aacute; v&agrave;ng để quan s&aacute;t vị tr&iacute; va chạm của hạt <span id="MathJax-Element-2-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 1px 0px; overflow-wrap: normal; word-break: break-word; user-select: text !important; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 18.08px; letter-spacing: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="&lt;math xmlns=&quot;http://www.w3.org/1998/Math/MathML&quot;&gt;&lt;mi&gt;&amp;#x03B1;&lt;/mi&gt;&lt;/math&gt;"><span class="MJX_Assistive_MathML" role="presentation"><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi mathvariant="normal">&#945;</mi></math></span></span>. Kết quả th&iacute; nghiệm cho thấy hầu hết c&aacute;c hạt a đều xuy&ecirc;n thẳng qua l&aacute; v&agrave;ng, chứng tỏ nguy&ecirc;n tử c&oacute; cấu tạo rỗng, ở t&acirc;m chứa một hạt nh&acirc;n mang điện t&iacute;ch dương v&agrave; c&oacute; k&iacute;ch thước rất nhỏ so với k&iacute;ch thước nguy&ecirc;n tử.</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/23112022/9f57f395-6c2d-4b01-9918-1c0c127af4b4.jpeg" /></p> <p>H&igrave;nh 1.2. Th&iacute; nghiệm ph&aacute;t hiện hạt nh&acirc;n nguy&ecirc;n tử</p> <p>- Năm 1918, E. Rutherford v&agrave; c&aacute;c cộng sự khi d&ugrave;ng hạt g bắn ph&aacute; nitrogen đ&atilde; ph&aacute;t hiện ra hạt proton.</p> <p>- Năm 1918, E. Rutherford v&agrave; c&aacute;c cộng sự khi d&ugrave;ng hạt&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>&alpha;</mi></math> bắn ph&aacute; nitrogen đ&atilde; ph&aacute;t hiện ra hạt proton. Năm 1932, J. Chadwick (Chat-u&yacute;ch, người Anh), c&ocirc;ng sự của Rutherford, đ&atilde; ph&aacute;t hiện ra hạt neutron khi bắn ph&aacute; beryllium bằng c&aacute;c hạt <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>&alpha;</mi></math>.</p> <p>- Proton, neutron v&agrave; electron l&agrave; c&aacute;c hạt cấu tạo n&ecirc;n nguy&ecirc;n tử.</p> <p><strong>* Th&agrave;nh phần cấu tạo của nguy&ecirc;n tử gồm:</strong></p> <p>- Hạt nh&acirc;n (nucleus): ở t&acirc;m của nguy&ecirc;n tử, chứa c&aacute;c proton mang điện t&iacute;ch dương v&agrave; c&aacute;c neutron kh&ocirc;ng mang điện.</p> <p>- Vỏ nguy&ecirc;n tử chứa c&aacute;c electron mang điện t&iacute;ch &acirc;m, chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nh&acirc;n</p> <p><strong>Bảng 1.1. Khối lượng, điện t&iacute;ch của c&aacute;c loại hạt cấu tạo n&ecirc;n nguy&ecirc;n tử</strong></p> <table style="border-collapse: collapse; width: 100%;" border="1"> <tbody> <tr> <td style="width: 12.9698%; text-align: center;"><strong>Hạt</strong></td> <td style="width: 15.1805%; text-align: center;"><strong>K&iacute; hiệu</strong></td> <td style="width: 20.1192%; text-align: center;"><strong>Khối lượng (kg)</strong></td> <td style="width: 18.3481%; text-align: center;"><strong>Khối lượng (amu)</strong></td> <td style="width: 16.6544%; text-align: center;"><strong>Điện t&iacute;ch (C)</strong></td> <td style="width: 16.6544%; text-align: center;"><strong>Điện t&iacute;ch tương đối</strong></td> </tr> <tr> <td style="width: 12.9698%; text-align: center;">Proton</td> <td style="width: 15.1805%; text-align: center;">p</td> <td style="width: 20.1192%; text-align: center;">1,672.10<sup>-27</sup></td> <td style="width: 18.3481%; text-align: center;"><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8776;</mo><mn>1</mn></math></td> <td style="width: 16.6544%; text-align: center;">1,602.10<sup>-19</sup></td> <td style="width: 16.6544%; text-align: center;">+1</td> </tr> <tr> <td style="width: 12.9698%; text-align: center;">Neutron</td> <td style="width: 15.1805%; text-align: center;">n</td> <td style="width: 20.1192%; text-align: center;">1,672.10<sup>-27</sup></td> <td style="width: 18.3481%; text-align: center;"><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8776;</mo><mn>1</mn></math></td> <td style="width: 16.6544%; text-align: center;">0</td> <td style="width: 16.6544%; text-align: center;">0</td> </tr> <tr> <td style="width: 12.9698%; text-align: center;">Electron</td> <td style="width: 15.1805%; text-align: center;">e</td> <td style="width: 20.1192%; text-align: center;">9,109.10<sup>-31</sup></td> <td style="width: 18.3481%; text-align: center;"><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>1</mn><mn>1837</mn></mfrac><mo>&#8776;</mo><mn>0</mn><mo>,</mo><mn>00055</mn></math></td> <td style="width: 16.6544%; text-align: center;">-1,602.10<sup>-19</sup></td> <td style="width: 16.6544%; text-align: center;">-1</td> </tr> </tbody> </table> <p>- Trong nguy&ecirc;n tử, số proton bằng số electron n&ecirc;n nguy&ecirc;n tử trung ho&agrave; điện.</p> <p>- Khối lượng của electron rất nhỏ, kh&ocirc;ng đ&aacute;ng kể so với khối lượng của proton hay neutron n&ecirc;n khối lượng của nguy&ecirc;n tử tập trung hầu hết ở hạt nh&acirc;n.</p> <p><strong>Kết luận: Nguy&ecirc;n tử v&ocirc; c&ugrave;ng nhỏ nhưng được tạo th&agrave;nh từ c&aacute;c hạt nhỏ hơn, gồm hạt nh&acirc;n (chứa proton mang điện t&iacute;ch dương v&agrave; neutron kh&ocirc;ng mang điện) v&agrave; vỏ nguy&ecirc;n tử (chứa c&aacute;c electron mang điện t&iacute;ch &acirc;m). Nguy&ecirc;n từ trung ho&agrave; về điện v&igrave; c&oacute; số proton bằng số electron</strong></p> <div id="12"> <h3>2. K&iacute;ch thước v&agrave; khối lượng của nguy&ecirc;n tử</h3> </div> <p>- K&iacute;ch thước của nguy&ecirc;n tử l&agrave; khoảng kh&ocirc;ng gian tạo bởi sự chuyển động của c&aacute;c electron. C&aacute;c nguy&ecirc;n tử kh&aacute;c nhau c&oacute; số electron kh&aacute;c nhau n&ecirc;n c&oacute; k&iacute;ch thước nhau. Nếu coi nguy&ecirc;n tử như một khối cầu th&igrave; đường k&iacute;nh của n&oacute; chỉ khoảng 10<sup>-10</sup>&nbsp;m.</p> <p>- K&iacute;ch thước nguy&ecirc;n tử rất nhỏ n&ecirc;n thường được biểu diễn bằng đơn vị picomet (pm) hay Angstrom <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mn>1</mn><mo>&#160;</mo><mi>pm</mi><mo>=</mo><mpadded><msup><mn>10</mn><mrow><mo>-</mo><mn>12</mn></mrow></msup></mpadded><mo>&#160;</mo><mi mathvariant="normal">m</mi><mo>,</mo><mo>&#160;</mo><mn>1</mn><mover><mi mathvariant="normal">A</mi><mn>0</mn></mover><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mpadded><msup><mn>10</mn><mrow><mo>-</mo><mn>10</mn></mrow></msup><mo>&#160;</mo></mpadded><mi mathvariant="normal">m</mi></math>. Nguy&ecirc;n tử hydrogen c&oacute; cũng chứa số nguy&ecirc;n b&aacute;n k&iacute;nh khoảng 53 pm.</p> <p>- Hạt nh&acirc;n nguy&ecirc;n tử c&oacute; đường k&iacute;nh khoảng 10<sup>-2</sup>&nbsp;pm, k&iacute;ch dung được. V&iacute; dụ: trong thước nhỏ hơn nhiều so với k&iacute;ch thước nguy&ecirc;n tử.</p> <p><strong>b. Khối lượng</strong></p> <p>- Khối lượng nguy&ecirc;n tử bằng tổng khối lượng c&aacute;c hạt proton, neutron v&agrave; electron c&oacute; trong nguy&ecirc;n tử. Khối lượng nguy&ecirc;n tử rất nhỏ n&ecirc;n một lượng chất rất nhỏ cũng chứa tới h&agrave;ng tỉ tỉ nguy&ecirc;n tử. V&iacute; dụ: Trong 2g carbon chứa khoảng 10<sup>23</sup>&nbsp;nguy&ecirc;n tử carbon.</p> <p>- C&oacute; thể biểu thị khối lượng nguy&ecirc;n tử theo đơn vị khối lượng nguy&ecirc;n tử, k&iacute; hiệu amu.</p> <p><strong>V&iacute; dụ:&nbsp;</strong>Một nguy&ecirc;n tử oxygen c&oacute; khối lượng l&agrave; 2,656.10<sup>-26&nbsp;</sup>kg.</p> <p>1 amu = 1,661.10<sup>-27&nbsp;</sup>kg n&ecirc;n khối lượng một nguy&ecirc;n tử oxygen l&agrave; 15,990 amu.</p> <p><strong>Kết luận: Khối lượng nguy&ecirc;n tử tập trung ở hạt nh&acirc;n (do khối lượng của electron rất nhỏ so với khối lượng của proton v&agrave; neutron).</strong></p> <div id="13"> <h3>3. Điện t&iacute;ch hạt nh&acirc;n v&agrave; số khối</h3> </div> <p>- Số proton trong hạt nh&acirc;n nguy&ecirc;n tử bằng số đơn vị điện t&iacute;ch hạt nh&acirc;n, k&iacute; hiệu l&agrave; Z.</p> <p><strong>V&iacute; dụ:&nbsp;</strong>Hạt nh&acirc;n nguy&ecirc;n tử Na c&oacute; 11 proton n&ecirc;n số đơn vị điện t&iacute;ch hạt nh&acirc;n l&agrave; Z= 11.</p> <p>- Tổng số proton v&agrave; neutron trong hạt nh&acirc;n của một nguy&ecirc;n tử được gọi l&agrave; số khối (hay số nucleon), k&iacute; hiệu l&agrave; A.</p> <p>A = Z + số neutron</p> <p><strong>V&iacute; dụ:&nbsp;</strong>Hạt nh&acirc;n nguy&ecirc;n tử Na c&oacute; số proton l&agrave; 11 v&agrave; số neutron l&agrave; 12 n&ecirc;n số khối của hạt nh&acirc;n nguy&ecirc;n tử Na l&agrave;:</p> <p>A = 11 + 12 = 23</p> <p><strong>Kết luận: Hạt nh&acirc;n nguy&ecirc;n tử c&oacute; k&iacute;ch thước v&ocirc; c&ugrave;ng nhỏ so với nguy&ecirc;n tử.</strong></p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài