Bài 7: Định luật tuần hoàn - Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Hướng dẫn giải Bài 3 (Trang 51 SGK Hóa 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
<p>Một nguy&ecirc;n tố kim loại được sử dụng l&agrave;m vỏ lon nước giải kh&aacute;t. Nguy&ecirc;n tử của c&aacute;c nguy&ecirc;n tố n&agrave;y c&oacute; cấu h&igrave;nh electron: [Ne]3s<sup>2</sup>3p<sup>1</sup>. H&atilde;y x&aacute;c định t&ecirc;n nguy&ecirc;n tố n&agrave;y v&agrave; vị tr&iacute; của n&oacute; trong bảng tuần ho&agrave;n. N&ecirc;u cấu tạo nguy&ecirc;n tử v&agrave; t&iacute;nh chất của nguy&ecirc;n tố n&agrave;y.</p> <p><strong>Lời giải:</strong></p> <p>Nguy&ecirc;n tố n&agrave;y l&agrave; Al (nh&ocirc;m) nằm ở &ocirc; số 13, chu k&igrave; 3, nh&oacute;m IIIA trong bảng tuần ho&agrave;n</p> <p><strong>Cấu tạo nguy&ecirc;n tử:</strong></p> <p>Cấu h&igrave;nh electron: 1s<sup>2</sup>2s<sup>2</sup>2p<sup>6</sup>3s<sup>2</sup>3p<sup>1</sup></p> <p>Số proton, số electron: 13</p> <p>Số lớp electron: 3</p> <p>Số electron lớp ngo&agrave;i c&ugrave;ng: 3</p> <p><strong>T&iacute;nh chất nguy&ecirc;n tố Al:</strong></p> <p>T&iacute;nh kim loại, t&iacute;nh phi kim: l&agrave; kim loại c&oacute; t&iacute;nh khử mạnh</p> <p>H&oacute;a trị cao nhất với oxygen: 3</p> <p>C&ocirc;ng thức oxide cao nhất: Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub></p> <p>C&ocirc;ng thức hydroxide tương ứng: Al(OH)<sub>3</sub></p> <p>T&iacute;nh acid, base của oxide cao nhất v&agrave; hydroxide: l&agrave; oxide v&agrave; hydroxide lưỡng t&iacute;nh.</p>
Hướng dẫn giải Bài tập 3 (trang 51, Hóa lớp 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
GV: GV colearn
Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Video hướng dẫn giải bài tập
Hướng dẫn giải Bài tập 3 (trang 51, Hóa lớp 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
GV: GV colearn