Bài 12: Liên kết Hydrogen và tương tác Van Der Waals
<span data-v-a7c68f28="">Hướng dẫn giải Vận dụng 3 (Trang 67 SGK Hóa 10, Bộ Cánh diều)</span>
<p><strong>Vận dụng 3 (Trang 67 SGK H&oacute;a 10, Bộ C&aacute;nh diều):</strong></p> <p>Giải th&iacute;ch v&igrave; sao con tắc k&egrave; c&oacute; thể di chuyển tr&ecirc;n mặt k&iacute;nh trơn nhẵn, thẳng đứng.</p> <p>&nbsp;</p> <p><span style="text-decoration: underline;"><em><strong>Hướng dẫn giải:</strong></em></span></p> <p>B&agrave;n ch&acirc;n của tắc k&egrave; c&oacute; rất nhiều sợi l&ocirc;ng cực nhỏ, được gọi l&agrave; sợi stetae c&oacute; k&iacute;ch thước cỡ micromet. Ở đầu mỗi sợi l&ocirc;ng lại ph&acirc;n nh&aacute;nh th&agrave;nh rất nhiều sợi l&ocirc;ng nhỏ dơn được gọi l&agrave; spatulae với k&iacute;ch cỡ nanomet.</p> <p>C&aacute;c sợi spatulae cho ph&eacute;p tắc k&egrave; b&aacute;m được tr&ecirc;n trường hay mặt phẳng nhờ tương t&aacute;c tĩnh điện &ldquo;hai điện t&iacute;ch tr&aacute;i dấu h&uacute;t nhau&rdquo;.</p> <p>Mỗi ph&acirc;n tử trong cơ thể sống hoặc một vật n&agrave;o đ&oacute; thường c&acirc;n bằng về điện t&iacute;ch. Nhưng một mặt c&oacute; xu hướng mang điện t&iacute;ch dương v&agrave; mặt c&ograve;n lại mang điện t&iacute;ch &acirc;m.</p> <p>Khi tắc k&egrave; leo tường, c&aacute;c sợi spatulae si&ecirc;u nhỏ c&oacute; thể quay mặt mang điện t&iacute;ch &acirc;m của ch&uacute;ng về ph&iacute;a mặt mang điện t&iacute;ch dương của ph&acirc;n tử tr&ecirc;n bề mặt tường (v&agrave; ngược lại), tạo ra lực h&uacute;t giữa c&aacute;c ph&acirc;n tử được gọi l&agrave; lực li&ecirc;n kết Van der Waals.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài