BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRANG 92
Bài tập trắc nghiệm 35,36,37,38,39 trang 99 Sách bài tập (SBT) Sinh học 12
<p style="text-align: justify;"><strong>35</strong>. Theo quan niệm hiện đại, điều kiện ngoại cảnh có vai trò <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p style="text-align: justify;">A. là nguyên nhân chính làm cho các loài biến đổi dần dần và liên tục. </p><p style="text-align: justify;">B. là nhân tố chính của quá trình chọn lọc tự nhiên. </p><p style="text-align: justify;">C. là nhân tố làm phát sinh các biến dị không di truyền được.. </p><p style="text-align: justify;">D. vừa là môi trường của chọn lọc tự nhiên, vừa cung cấp những điều kiện sống cần thiết, vừa bao gồm các nhân tố làm phát sinh đột biến trong quá trình phát triển của sinh vật. </p><p style="text-align: justify;"><strong>36</strong>. Đột biến, nhất là đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá là vì </p><p style="text-align: justify;">A. đột biến gen ít phổ biến hơn, ảnh hưởng đến sức sống và sinh sản của sinh vật nhiều hơn so với đột biến NST. </p><p style="text-align: justify;">B. giá trị thích nghi của đột biến gen thường thay đổi khi tổ hợp gen thay đổi. </p><p style="text-align: justify;">C. giá trị thích nghi của đột biến gen thường thay đổi khi điều kiện sống thay đổi. </p><p style="text-align: justify;">D. đột biến gen phổ biến hơn, ít ảnh hưởng đến sức sống và sinh sản của sinh vật hơn so với đột biến NST. </p><p style="text-align: justify;"><strong>37.</strong> Loài lúa mì trồng hiện nay (Triticum aestivum có bộ NST 6n = 42) được hình thành trên cơ sở </p><p style="text-align: justify;">A. sự cách li địa lí giữa dạng lúa mì châu Âu và lúa mì châu Mĩ. <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p style="text-align: justify;">B. là kết quả của quá trình lai xa khác loài. </p><p style="text-align: justify;">C. là kết quả của quá trình tự đa bội 2n thành 4n của loài lúa mì </p><p style="text-align: justify;">D. là kết quả của quá trình lai xa và đa bội hoá.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>38</strong>. Sau 20 thế hệ chịu tác động của thuốc trừ sâu, tỉ lệ cá thể mang gen kháng thuốc trong quần thể sâu có thể tăng lên gấp 500 lần, do đó để hạn chế tác hại cho môi trường, người ta cần nghiên cứu theo hướng </p><p style="text-align: justify;">A. chuyển gen gây bệnh cho sâu </p><p style="text-align: justify;">B. chuyển gen kháng sâu bệnh cho cây trồng, </p><p style="text-align: justify;">C. hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu sinh học </p><p style="text-align: justify;">D. nuôi nhiều chim ăn sâu. </p><p style="text-align: justify;"><strong>39.</strong> Phát biểu nào dưới đây về quần thể là không đúng? </p><p style="text-align: justify;">A. Quần thể là một tập hợp ngẫu nhiên và nhất thời của các cá thể sinh vật cùng loài. </p><p style="text-align: justify;">B. Quần thể tự phối tự nhiên là một tập hợp cá thể cùng loài, cùng kiểu gen, thích nghi với một điều kiện môi trường nhất định. </p><p style="text-align: justify;">C. Quần thể ngẫu phối có cấu trúc ổn định về một số gen đặc trưng. </p><p style="text-align: justify;">D. Về mặt di truyền học, quần thể được làm hai loại: quần thể giao phối và quần thể tự phối. </p><p style="text-align: justify;"><strong>ĐÁP ÁN </strong> </p><p style="text-align: justify;"><strong><img src="https://baitapsachgiaokhoa.com/imgs/93.png" alt="Bài tập trắc nghiệm 35,36,37,38,39 trang 99 Sách bài tập (SBT) Sinh học 12" width="321" height="43" title="Bài tập trắc nghiệm 35,36,37,38,39 trang 99 Sách bài tập (SBT) Sinh học 12"></strong> </p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài