Bài 11. TỔNG KẾT LỊCH SỬ THỂ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
Bài tập 2 trang 46 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12
<p style="text-align: justify;">Hãy điền chữ Đ vào ô □ trước câu đúng hoặc chữ S vào ô □ trước câu sai.
<!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ -->
</p>
<p style="text-align: justify;"> 1. Trong nhiều thập kỉ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hệ thống XHCN đã trở thành một lực lượng hùng hậu vế chính trị, quân sự, kinh tế, khoa học – kĩ thuật.
</p><p style="text-align: justify;"> 2. Sự tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu là mốc đánh dấu sự tan rã của chủ nghĩa xã hội khoa học.
</p><p style="text-align: justify;"> 3. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, một cao trào giải phóng dân tộc đã bùng lên mạnh mẽ, một số nước đã giành được độc lập.
</p><p style="text-align: justify;">4. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất thế giới.
</p><p style="text-align: justify;">5. Cả hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đều thu được những nguồn lợi khổng lổ thông qua cuộc Chiến tranh lạnh kéo dài hơn bốn thập kỉ.
</p><p style="text-align: justify;">6. Sau Chiến tranh lạnh, thế giới chuyển sang xu thế hoà dịu, đối thoại, hợp tác phát triển.
</p><p style="text-align: justify;">7. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật diễn ra chủ yếu về lĩnh vực công nghệ nên được gọi là cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
</p><p style="text-align: justify;">8. Xu thế toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ từ những năm đấu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
</p><p style="text-align: justify;">9. Xu thế toàn cáu hoá vừa tạo thời cơ, vừa đặt ra những thách thức đối với các dân tộc trong quá trình hội nhập.
<!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ -->
</p>
<p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời:</strong></p>
<p style="text-align: justify;">Đ: Trong nhiều thập kỉ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hệ thống XHCN đã trở thành một lực lượng hùng hậu vế chính trị, quân sự, kinh tế, khoa học – kĩ thuật.
</p><p style="text-align: justify;"> S: Sự tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu là mốc đánh dấu sự tan rã của chủ nghĩa xã hội khoa học.
</p><p style="text-align: justify;"> Đ: Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, một cao trào giải phóng dân tộc đã bùng lên mạnh mẽ, một số nước đã giành được độc lập.
</p><p style="text-align: justify;"> Đ: Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất thế giới.
</p><p style="text-align: justify;">S: Cả hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đều thu được những nguồn lợi khổng lổ thông qua cuộc Chiến tranh lạnh kéo dài hơn bốn thập kỉ.
</p><p style="text-align: justify;"> Đ: Sau Chiến tranh lạnh, thế giới chuyển sang xu thế hoà dịu, đối thoại, hợp tác phát triển.
</p><p style="text-align: justify;"> S: Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật diễn ra chủ yếu về lĩnh vực công nghệ nên được gọi là cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
</p><p style="text-align: justify;">S: Xu thế toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ từ những năm đấu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
</p><p style="text-align: justify;"> Đ:Xu thế toàn cáu hoá vừa tạo thời cơ, vừa đặt ra những thách thức đối với các dân tộc trong quá trình hội nhập.
</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài