Bài 40. Thực hành đọc lát cắt địa lý tự nhiên tổng hợp
Câu 2 trang 99 Sách bài tập (SBT) Địa lí 8
<p style="text-align: justify;">Căn cứ vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trên lát cắt hình 40.1, tr 139 SGK và bảng 40.1, tr 138 SGK, em hãy trình bày sự biến đổi khí hậu trong vùng (từ vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, đến cao nguyên Mộc Châu, đến đồng bằng Thanh Hoá) theo gợi ý dưới đây: <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p>
<p style="text-align: justify;">a, Về chế độ nhiệt:</p>
<p style="text-align: justify;">b, Về chế độ mưa:</p>
<p style="text-align: justify;">c, <strong>Kết luận</strong> chung:</p>
<p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời:</strong></p>
<p style="text-align: justify;">a, Về chế độ nhiệt:</p>
<p style="text-align: justify;">-Khu vực Thanh Hoá: là vùng đồng bằng gần biển; nhiệt độ trung bình cao >23độC</p>
<p style="text-align: justify;">-Khu vực Mộc Châu: là vùng cao nguyên nằm bên trong đồng bằng; nhiệt độ trung bình thấp hơn từ 17độC – 25độC <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p>
<p style="text-align: justify;">-Khu vực Hoàng Liên Sơn: là vùng núi cao chắn gió mùa mùa hạ từ biển vào nên có mưa nhiều nhất so với hai khu vực trên nhiệt độ trung bình thấp nhất từ 8độC – 18độC.</p>
<p style="text-align: justify;">b, Về chế độ mưa:</p>
<p style="text-align: justify;">-Khu vực Thanh Hoá: lượng mưa tương đối khoảng 1700 – 1900 mm/năm.</p>
<p style="text-align: justify;">-Khu vực Mộc Châu: lượng mưa tương đối khoảng 1700 – 1900 mm/năm.</p>
<p style="text-align: justify;">-Khu vực Hoàng Liên Sơn: lượng mưa trung bình từ 3500 – 3600 mm/năm</p>
<p style="text-align: justify;">c, <strong>Kết luận</strong> chung:</p>
<p style="text-align: justify;">Đặc điểm chung của khí hậu là nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều vào thời kì gió mùa mùa hạ. Tuy nhiên do yếu tố vị trí, địa hình nên có sự khác biệt</p>
<p style="text-align: right;"><strong> </strong></p>
<p style="text-align: right;"><strong> </strong></p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài