Bài 40. Thực hành đọc lát cắt địa lý tự nhiên tổng hợp
Câu 1 trang 98 Sách bài tập (SBT) Địa lí 8
<p style="text-align: justify;">Quan sát hình 40.1. Lát cắt tổng hợp địa lý tự nhiên từ Phan-xi-păng tới TP. Thanh Hóa, tr 139 SGK, em hãy:
<!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ -->
</p>
<p style="text-align: justify;">a, Xác định hướng của tuyến cắt này.
</p><p style="text-align: justify;">b, Nêu tên các khu vực địa hình mà lát cắt chạy qua:
</p><p style="text-align: justify;">c, Dựa vào ký hiệu và bảng chú giải của từng hợp phần tự nhiên, hãy cho biết:
</p><p style="text-align: justify;">– Trên lát cắt (từ A đến B và từ dưới lên trên) có những loại đất, đá nào?
</p><p style="text-align: justify;">Chúng phân bố ở đâu?
</p><p style="text-align: justify;">– Trên lát cắt từ thấp lên cao có mấy kiểu rừng?
</p><p style="text-align: justify;">– Chúng phát triển trong điều kiện tư nhiên như thế nào?
<!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ -->
</p>
<p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời:</strong></p>
<p style="text-align: justify;">a, Vị trí tuyến cắt A – B trên bản đồ, của tuyến cắt này là tây bắc – đồng nam.
</p><p style="text-align: justify;">b, Quan sát lát cắt, ba khu vực địa hình mà lát cắt chạy qua là: khu núi cao Hoàng Liên Sơn, khu cao nguyên Mộc Châu và khu đồng bằng Thanh Hoá.
</p><p style="text-align: justify;">c,Trên lát cắt từ A – B có:
</p><p style="text-align: justify;">– Bốn loại đá: macma xâm nhập, macma phun trào, trầm tích đá vôi và trầm tích phù sa.
</p><p style="text-align: justify;">– Ba loại đất: đất mùn núi cao, đất feralit trên đá vôi và đất phù sa trẻ.
</p><p style="text-align: justify;">– Ba kiểu rừng: ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới.
</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài