Bài 9. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
Lý thuyết Sự đối đầu Đông-Tây và các cuộc chiến tranh cục bộ
<p style="text-align: justify;">Chiến tranh lạnh l&agrave; cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai phe tư bản chủ nghĩa do Mĩ đứng đầu v&agrave; phe x&atilde; hội chủ nghĩa do Li&ecirc;n X&ocirc; l&agrave;m trụ cột. Chiến tranh lạnh đ&atilde; diễn ra tr&ecirc;n hầu hết c&aacute;c lĩnh vực, từ ch&iacute;nh trị, qu&acirc;n sự đến kinh tế, văn h&oacute;a-tư tưởng v.v. ngoại trừ sự xung đột trực tiếp bằng qu&acirc;n sự giữa hai si&ecirc;u cường. Tuy kh&ocirc;ng nổ ra một cuộc chiến tranh thế giới, nhưng trong gần nửa thế kỉ của Chiến tranh lạnh, thế giới lu&ocirc;n trong t&igrave;nh trạng căng thẳng. C&aacute;c cuộc chiến tranh cục bộ đ&atilde; diễn ra ở nhiều khu vực như Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;, Triều Ti&ecirc;n, Trung Đ&ocirc;ng&hellip;. <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">1.Cuộc chiến tranh chống x&acirc;m lược Đ&ocirc;ng Dương của thực d&acirc;n Ph&aacute;p (1945-1954)</p> <p style="text-align: justify;">Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thực d&acirc;n Ph&aacute;p quay trở lại tiến h&agrave;nh cuộc chiến tranh x&acirc;m lược ba nước Việt Nam, Campuchia, L&agrave;o. Cuộc chiến b&ugrave;ng nổ từ S&agrave;i G&ograve;n th&aacute;ng 9-1945, đến cuối th&aacute;ng 12-1946 lan rộng tr&ecirc;n to&agrave;n Đ&ocirc;ng Dương.</p> <p style="text-align: justify;">Vượt qua mu&ocirc;n v&agrave;n kh&oacute; khăn gian khổ, nh&acirc;n d&acirc;n ba nước Đ&ocirc;ng Dương đ&atilde; ki&ecirc;n cường kh&aacute;ng chiến. Sau khi c&aacute;ch mạng Trung Quốc th&agrave;nh c&ocirc;ng (10-1949), cuộc kh&aacute;ng chiến của nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam mới c&oacute; điều kiện li&ecirc;n lạc v&agrave; nhận được sự ủng hộ, gi&uacute;p đỡ của Li&ecirc;n X&ocirc;, Trung Quốc v&agrave; c&aacute;c nước x&atilde; hội chủ nghĩa. Từ sau năm 1950, Mĩ ng&agrave;y c&agrave;ng can thiệp s&acirc;u hơn v&agrave;o cuộc chiến tranh của thực d&acirc;n Ph&aacute;p ở Đ&ocirc;ng Dương. Từ đ&oacute;, chiến tranh Đ&ocirc;ng Dương ng&agrave;y c&agrave;ng chịu sự t&aacute;c động của hai phe.</p> <p style="text-align: justify;">Sau chiến thắng Điện Bi&ecirc;n Phủ, Hội nghị Giơnevơ được triệu tập để b&agrave;n về việc chấm dứt chiến tranh ở Đ&ocirc;ng Dương. Hiệp định Giơnevơ (7-1954) đ&atilde; c&ocirc;ng nhận độc lập chủ quyền, thống nhất v&agrave; to&agrave;n vẹn l&atilde;nh thổ của Việt Nam; L&agrave;o v&agrave; Campuchia. Cuộc chiến tranh ở Đ&ocirc;ng Dương đ&atilde; chấm dứt, nhưng nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt l&agrave;m hai miền, vĩ tuyến 17 l&agrave; giới tuyến qu&acirc;n sự tạm thời. Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đ&ocirc;ng Dương l&agrave; một thắng lợi to lớn của nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam, L&agrave;o v&agrave; Campuchia, nhưng mặt kh&aacute;c cũng phản &aacute;nh cuộc đấu tranh gay gắt giữa hai phe. Đại biểu Mĩ ra tuy&ecirc;n bố kh&ocirc;ng chịu sự r&agrave;ng buộc của Hiệp định nhằm chuẩn bị cho sự x&acirc;m lược sau n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">2. Cuộc chiến tranh Triều Ti&ecirc;n (1950-1953) <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, b&aacute;n đảo Triều Ti&ecirc;n được c&ocirc;ng nhận l&agrave; một quốc gia độc lập c&oacute; chủ quyền, nhưng tạm thời để qu&acirc;n đội Li&ecirc;n X&ocirc; chiếm đ&oacute;ng miền Bắc, qu&acirc;n đội Mĩ chiếm đ&oacute;ng miền Nam, lấy vĩ tuyến 38 l&agrave;m giới tuyến. Năm 1948, ở hai miền Nam v&agrave; Bắc, hai ch&iacute;nh quyền được th&agrave;nh lập ri&ecirc;ng rẽ l&agrave; Đại H&agrave;n D&acirc;n quốc (8-1948) v&agrave; Cộng h&ograve;a D&acirc;n chủ Nh&acirc;n d&acirc;n Triều Ti&ecirc;n (9-1948).</p> <p style="text-align: justify;">Sau đ&oacute;, qu&acirc;n đội Li&ecirc;n X&ocirc; v&agrave; Mĩ r&uacute;t khỏi Triều Ti&ecirc;n. Như vậy, giới tuyến qu&acirc;n sự tạm thời ở vĩ tuyến 38 đ&atilde; trở th&agrave;nh đường ranh giới giữa hai nh&agrave; nước với chế độ ch&iacute;nh trị kh&aacute;c nhau, do Mĩ v&agrave; Li&ecirc;n X&ocirc; bảo trợ cho mỗi b&ecirc;n,</p> <p style="text-align: justify;">Sau hơn 3 năm chiến tranh diễn ra khốc liệt giữa miền bắc được Trung Quốc chi viện v&agrave; miền Nam c&oacute; Mĩ gi&uacute;p sức, ng&agrave;y 27-7-1953, Hiệp định đ&igrave;nh chiến được k&iacute; kết. Theo đ&oacute;, vĩ tuyến 38 vẫn l&agrave; ranh giới qu&acirc;n sự giữa hai miền. Cuộc chiến tranh Triều Ti&ecirc;n l&agrave; một &ldquo;sản phẩm&rdquo; của Chiến tranh lạnh v&agrave; l&agrave; sự đụng đầu trực tiếp đầu ti&ecirc;n giữa hai phe.</p> <p style="text-align: justify;">3. Cuộc chiến tranh x&acirc;m lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954-1975)</p> <p style="text-align: justify;">Sau hiệp định Giơnevơ 1954 về Đ&ocirc;ng Dương, Mĩ đ&atilde; nhanh ch&oacute;ng thay thế Ph&aacute;p, dựng l&ecirc;n ch&iacute;nh quyền Ng&ocirc; Đ&igrave;nh Diệm, &acirc;m mưu chia cắt l&acirc;u d&agrave;i Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam th&agrave;nh thuộc địa kiểu mới v&agrave; căn cứ qu&acirc;n sự của Mĩ. Nhưng mưu đồ của Mĩ đ&atilde; vấp phải &yacute; ch&iacute; quật cường v&agrave; cuộc đấu tranh anh dũng của nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam.</p> <p style="text-align: justify;"><img title="L&yacute; thuyết Sự đối đầu Đ&ocirc;ng-T&acirc;y v&agrave; c&aacute;c cuộc chiến tranh cục bộ" src="https://baitapsachgiaokhoa.com/imgs/23.9.jpg" alt="L&yacute; thuyết Sự đối đầu Đ&ocirc;ng-T&acirc;y v&agrave; c&aacute;c cuộc chiến tranh cục bộ" width="318" height="384" /></p> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh 23. Bức tường ở Oasinhtơn ghi t&ecirc;n l&iacute;nh Mĩ chết ở Việt Nam</p> <p style="text-align: justify;">Chiến tranh Việt Nam đ&atilde; trở th&agrave;nh cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất phản &aacute;nh m&acirc;u thuẫn giữa hai phe. Nhưng cuối c&ugrave;ng, mọi chiến lược chiến tranh của Mĩ đều bị ph&aacute; sản. Th&aacute;ng 1-1973, Hiệp định Pari được k&iacute; kết. Theo đ&oacute;, Mĩ cam kết t&ocirc;n trọng quyền d&acirc;n tộc cơ bản, t&ocirc;n trọng độc lập, thống nhất, chủ quyền, to&agrave;n vẹn l&atilde;nh thổ của Việt Nam v&agrave; r&uacute;t qu&acirc;n khỏi Việt Nam, cam kết kh&ocirc;ng d&iacute;nh l&iacute;u về qu&acirc;n sự hoặc can thiệp về ch&iacute;nh trị đối với Việt Nam.</p> <p style="text-align: justify;">Nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam đo&agrave;n kết với nh&acirc;n d&acirc;n L&agrave;o v&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n Campuchia, tiến h&agrave;nh cuộc kh&aacute;ng chiến chống Mĩ, cứu nước, đến năm 1975 đ&atilde; gi&agrave;nh được thắng lợi ho&agrave;n to&agrave;n.</p> <p style="text-align: justify;">T&oacute;m lại, trong thời k&igrave; Chiến tranh lạnh, hầu như mọi cuộc chiến tranh hoặc xung đột qu&acirc;n sự ở c&aacute;c khu vực tr&ecirc;n thế giới, với những h&igrave;nh thức v&agrave; mức độ kh&aacute;c nhau, đều li&ecirc;n quan tới sự &ldquo;đối đầu&rdquo; giữa hai cực X&ocirc;-Mĩ.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài