Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ…
Lý thuyết Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam
<p style="text-align: justify;">Ng&agrave;y 31-3-1968, sau đ&ograve;n bất ngờ l&agrave; cuộc Tổng tiến c&ocirc;ng v&agrave; nổi dậy Xu&acirc;n Mậu Th&acirc;n của qu&acirc;n d&acirc;n ta, Gi&ocirc;nxơn tuy&ecirc;n bố ngừng n&eacute;m bom ph&aacute; hoại miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra v&agrave; bắt đầu n&oacute;i đến đ&agrave;m ph&aacute;n với Việt Nam. <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">Ng&agrave;y 13-3-1968, cuộc đ&agrave;m ph&aacute;n ch&iacute;nh thức diễn ra tại Pari giữa hai b&ecirc;n l&agrave; đại diện Ch&iacute;nh phủ Việt Nam D&acirc;n chủ Cộng h&ograve;a v&agrave; đại diện Ch&iacute;nh phủ Hoa K&igrave;, v&agrave; từ ng&agrave;y 25-1-1969 giữa bốn b&ecirc;n l&agrave; Việt Nam D&acirc;n chủ Cộng h&ograve;a, Mặt trận d&acirc;n tộc giải ph&oacute;ng miền Nam Việt Nam (sau đ&oacute; l&agrave; Ch&iacute;nh phủ c&aacute;ch mạng l&acirc;m thời Cộng h&ograve;a miền Nam Việt Nam), Hoa K&igrave; v&agrave; Việt Nam Cộng h&ograve;a (ch&iacute;nh quyền S&agrave;i G&ograve;n).</p> <p style="text-align: justify;">Lập trường hai b&ecirc;n Việt Nam v&agrave; Hoa K&igrave; rất kh&aacute;c nhau, khiến cho cuộc đấu tranh diễn ra gay gắt ngay tr&ecirc;n b&agrave;n đ&agrave;m ph&aacute;n, nhiều l&uacute;c cuộc thương lượng phải gi&aacute;n đoạn.</p> <p style="text-align: justify;">Lập trường của ph&iacute;a Việt Nam l&agrave; đ&ograve;i qu&acirc;n Mĩ v&agrave; qu&acirc;n đồng minh của Mĩ r&uacute;t hết khỏi miền Nam, đ&ograve;i họ t&ocirc;n trọng c&aacute;c quyền d&acirc;n tộc cơ bản của nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam v&agrave; quyền tự quyết của nh&acirc;n d&acirc;n miền Nam Việt Nam.</p> <p style="text-align: justify;">Lập trường của ph&iacute;a Mĩ th&igrave; ngược lại, nhất l&agrave; vấn đề r&uacute;t qu&acirc;n. Mĩ đ&ograve;i qu&acirc;n đội miền Bắc cũng phải r&uacute;t khỏi miền Nam v&agrave; từ chối k&iacute; dự thảo Hiệp định đ&atilde; được hai b&ecirc;n thỏa thuận (10-1972) để rồi mở cuộc tập k&iacute;ch kh&ocirc;ng qu&acirc;n bằng m&aacute;y bay B52 v&agrave;o H&agrave; Nội-Hải Ph&ograve;ng trong 12 ng&agrave;y đ&ecirc;m cuối năm 1972 với &yacute; đồ buộc ph&iacute;a Việt Nam k&iacute; dự thảo Hiệp định do Mĩ đưa ra.</p> <p style="text-align: justify;">Nhưng Mĩ đ&atilde; thất bại. Qu&acirc;n d&acirc;n ta đ&atilde; đập tan cuộc tập k&iacute;ch chiến lược đường h&agrave;ng kh&ocirc;ng bằng m&aacute;y bay B52 của Mĩ, l&agrave;m n&ecirc;n trận &ldquo;Điện Bi&ecirc;n Phủ tr&ecirc;n kh&ocirc;ng&rdquo;, buộc Mĩ phải k&iacute; Hiệp định Pari do Việt Nam đưa ra trước đ&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;"><img title="L&yacute; thuyết Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại h&ograve;a b&igrave;nh ở Việt Nam" src="https://baitapsachgiaokhoa.com/imgs/76.22.jpg" alt="L&yacute; thuyết Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại h&ograve;a b&igrave;nh ở Việt Nam" width="409" height="209" /></p> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh 76. Lễ k&iacute; ch&iacute;nh thức Hiệp ước Pari về Việt Nam (27-1-1973)</p> <p style="text-align: justify;">Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại h&ograve;a b&igrave;nh ở Việt Nam được k&iacute; ch&iacute;nh thức ng&agrave;y 27-1-1973 tại Pari giữa bốn ngoại trưởng đại diện cho c&aacute;c ch&iacute;nh phủ tham dự Hội nghị v&agrave; bắt đầu c&oacute; hiệu lực. <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">Nội dung Hiệp định Pari gồm những điều khoản cơ bản sau đ&acirc;y:</p> <p style="text-align: justify;">-Hoa Kỳ v&agrave; c&aacute;c nước cam kết t&ocirc;n trọng độc lập, chủ quyền thống nhất v&agrave; to&agrave;n vẹn l&atilde;nh thổ của Việt Nam.<br />&ndash; Hai b&ecirc;n ngừng bắn ở miền Nam l&uacute;c 24 giờ ng&agrave;y 27/01/1973 v&agrave; Hoa K&igrave; cam kết chấm dứt mọi hoạt động chống ph&aacute; miền Bắc Việt Nam.<br />&ndash; Hoa Kỳ r&uacute;t hết qu&acirc;n đội của m&igrave;nh v&agrave; qu&acirc;n đồng minh, huỷ bỏ c&aacute;c căn cứ qu&acirc;n sự Mỹ, cam kết kh&ocirc;ng tiếp tục &nbsp;d&iacute;nh l&iacute;u qu&acirc;n sự hoặc can thiệp v&agrave;o c&ocirc;ng việc &nbsp;nội bộ của miền Nam Việt Nam.<br />&ndash; Nh&acirc;n d&acirc;n miền Nam tự quyết định tương lai ch&iacute;nh trị th&ocirc;ng qua tổng tuyển cử tự do, kh&ocirc;ng c&oacute; sự can thiệp của nước ngo&agrave;i.<br />&ndash; C&aacute;c b&ecirc;n thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam c&oacute; hai ch&iacute;nh quyền, hai qu&acirc;n đội, hai v&ugrave;ng kiểm so&aacute;t v&agrave; ba lực lượng ch&iacute;nh trị (lực lượng c&aacute;ch mạng, lực lượng ho&agrave; b&igrave;nh trung lập v&agrave; lực lượng ch&iacute;nh quyền S&agrave;i G&ograve;n).</p> <p style="text-align: justify;">-Hai b&ecirc;n trao trả t&ugrave; binh v&agrave; d&acirc;n thường bị bắt.<br />&ndash; Hoa Kỳ cam kết g&oacute;p phần v&agrave;o việc h&agrave;n gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam v&agrave; Đ&ocirc;ng Dương, thiết lập quan hệ mới, b&igrave;nh đẳng v&agrave; c&ugrave;ng c&oacute; lợi với Việt Nam.</p> <p style="text-align: justify;">Hiệp định Pari về Việt Nam (được Hội nghị họp ng&agrave;y 2-3-1973 tại Pari, gồm đại biểu c&aacute;c nước Li&ecirc;n X&ocirc;, Trung Quốc, Anh, Ph&aacute;p, bốn b&ecirc;n tham gia k&iacute; Hiệp định v&agrave; bốn nước trong Ủy ban Gi&aacute;m s&aacute;t v&agrave; Kiểm so&aacute;t quốc tế: Ba Lan, Canada, Hunggari, Inđ&ocirc;n&ecirc;xia, với sự c&oacute; mặt của Tổng thư k&iacute; Li&ecirc;n hợp quốc, c&ocirc;ng nhận về mặt ph&aacute;p l&iacute; quốc tế) l&agrave; thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh qu&acirc;n sự, ch&iacute;nh trị, ngoại giao, l&agrave; kết quả cuộc đấu tranh ki&ecirc;n cường, bất khuất của qu&acirc;n d&acirc;n ta ở hai miền đất nước, mở ra bước ngoặt mới của cuộc kh&aacute;ng chiến chống Mĩ, cứu nước.</p> <p style="text-align: justify;">Với Hiệp định Pari, Mĩ phải c&ocirc;ng nhận c&aacute;c quyền d&acirc;n tộc cơ bản của nh&acirc;n d&acirc;n ta, r&uacute;t hết qu&acirc;n về nước. Đ&oacute; l&agrave; thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo ra thời cơ thuận lợi để nh&acirc;n d&acirc;n ta tiến l&ecirc;n giải ph&oacute;ng ho&agrave;n to&agrave;n miền Nam.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Lý thuyết Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ở miền nam (1965-1968)
Xem lời giải
Lý thuyết Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương (1965-1968)
Xem lời giải
Lý thuyết Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ (1969-1973)
Xem lời giải
Lý thuyết Miền bắc khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ và làm nghĩa vụ hậu phương (1969-1973)
Xem lời giải
Những thắng lợi của quân dân ta trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ tiếp sau thắng lợi Vạn Tường (8-1965). Ý nghĩa của chiến thắng Vạn Tường.
Xem lời giải
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu thân năm 1968 ở miền Nam đã diễn ra trong hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến, kết quả, ý nghĩa
Xem lời giải
Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc từ năm 1965 đến năm 1968 như thế nào ?
Xem lời giải
Miền Bắc đã lập được những thành tích gì trong sản xuất và chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ từ năm 1965 đến năm 1968 ?
Xem lời giải
Nêu âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” (1969 – 1973).
Xem lời giải
Nêu những thắng lợi chung của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia trên các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao trong chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ (1969 – 1973).
Xem lời giải
Miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì trong việc thực hiện nhiệm vụ khôi phục và phát triển kinh tế – xã hội từ năm 1969 đến năm 1973 ?
Xem lời giải
Trận “Điện Biên Phủ trên không” đã diễn ra như thế nào từ ngày 18 đến ngày 29-12-1972? Nêu kết quả và ý nghĩa.
Xem lời giải
Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được kí trong bối cảnh lích sử như thế nào ? Nêu nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định.
Xem lời giải
Lập bảng so sánh những điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) và “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam.
Xem lời giải
Miền Bắc đã thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn như thế nào đối với tiền tuyến lớn miền Nam từ năm 1965 đến năm 1973 ?
Xem lời giải
Đế quốc Mĩ đã dùng những thủ đoạn gì nhằm phá vỡ liên minh đoàn kết chiến đấu của ba dân tộc Việt Nam – Lào – Campuchia ? Kết quả ra sao?
Xem lời giải