Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 7 / Lịch sử / Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII – …
Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII – …
Nghệ thuật nước ta ở cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX có những nét gì đặc sắc so với các thế kỉ trước
<p style="text-align: justify;"><strong>Nghệ thuật nước ta ở cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX có những nét gì đặc sắc so với các thế kỉ trước</strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p>
<p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời</strong>:</p>
<p style="text-align: justify;">Các loại hình nghệ thuật ở thời kì này có sự phát triển phong phú, mang nhiều nét mới so với các thế kỉ trước.</p>
<p style="text-align: justify;">– Nghệ thuật ca hát dân gian phát triển với nhiều làn điệu dân ca khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam. Từ miền xuôi đến miền ngược, đặc biệt là hát tuồng và hát chèo.</p>
<p style="text-align: justify;">– Nghệ thuật tranh dân gian mang đậm bản sắc dân tộc và truyền thống yêu nước, toát lên nét đẹp trong đời sống lao động sản xuất ở nông thôn, thể hiện niềm lạc quan yêu đời.</p>
<!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ -->
<p style="text-align: justify;">– Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc đạt trình độ cao, đặc biệt, nghệ thuật tạc tượng ở thế kỉ XVIII đạt đến trình độ điêu luyện, chứng tỏ tài năng sáng tạo tuyệt vời của người nghệ sĩ dân gian.</p>
<p style="text-align: justify;">Ví dụ: Chùa Tây phương là nơi tập trung nhiều pho tượng có giá trị. Các pho tượng dựa theo đề tài trong <a href="https://truyengiaoduc.com/truyen-dan-gian/su-tich" target="_self" data-autolink-id="15">sự tích</a> Đạo Phạt nhưng vẫn thể hiện những con người Việt Nam rất hiện thực và gợi cảm, xứng đáng là những kiệt tác bậc thầy.</p>
<p style="text-align: justify;"> </p>