Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)
Lý thuyết Trận Chi Lăng – Xương Giang (tháng 10 – 1427)
<p style="text-align: justify;">Đầu tháng 10 – 1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta. Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy, từ Quảng Tây tiến vào theo nướng Lạng Sơn. Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo hướng Hà Giang.<br>Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt viện quân giặc, trước hết là đạo quân của Liễu Thăng, không cho chúng tiến sâu vào nội địa nước ta.<br>Ngày 8 -10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.<br>Sau khi Liễu Thăng bị giết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chân hình đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích ở cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, ông binh Lương Minh bị giết tại trận, Thượng thư bộ Binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.<br>Mấy vạn địch còn lại cố gắng lắm mới tới Xương Giang co cụm lại giữa cánh đồng, bị nghĩa quân từ nhiều hướng tấn công, gần 5 vạn tên bị tiêu diệt, số còn lại bị bắt sống, kể cả tướng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc. <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> <p style="text-align: justify;"><img src="https://baitapsachgiaokhoa.com/imgs/82.c.jpg" alt="Lý thuyết Trận Chi Lăng - Xương Giang (tháng 10 - 1427)" width="271" height="366" title="Lý thuyết Trận Chi Lăng - Xương Giang (tháng 10 - 1427)"><br>Cùng lúc đó, Lê Lợi sai tướng đem các chiến lợi phẩm ở Chi Lăng đến doanh trại Mộc Thạnh. Mộc Thạnh trông thấy, biết Liễu Thăng đã bại trận nên vô cùng hoảng sợ, vội vàng rút chạy về Trung Quốc.<br>Được tin hai đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thạnh đã bị tiêu diệt, Vương Thông ở Đông Quan vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hoà và chấp nhận mở hội thề Đông Quan (ngày 10 – 12 – 1427) để được an toàn rút quân về nước. Ngày 3 – 1 – 1428, toán quân cuối cùng của Vương Thông rút khỏi nước ta. Đất nước sạch bóng quân thù.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Lý thuyết Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
Xem lời giải
Lý thuyết Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn
Xem lời giải
Lý thuyết Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
Xem lời giải
Lý thuyết Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425)
Xem lời giải
Lý thuyết Lê Lợi tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)
Xem lời giải
Lý thuyết Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426)
Xem lời giải
Lý thuyết Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
Xem lời giải
Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn theo Lê Lợi khởi nghĩa
Xem lời giải
Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn 1418 – 1423.
Xem lời giải
Nhận xét về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 – 1423
Xem lời giải
Hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426.
Xem lời giải
Em hãy trình bày diễn biến trận Tốt Động – Chúc Động
Xem lời giải
Hãy nêu những nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Xem lời giải
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử gì ?
Xem lời giải
Hãy trình bày tóm tắt các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1425.
Xem lời giải
Tại sao lực lượng quân Minh rất mạnh nhưng không tiêu diệt được nghĩa quân mà phải chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi?
Xem lời giải
Tại sao Lê Lợi đề nghị tạm hòa với quân Minh?
Xem lời giải
Em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chích?
Xem lời giải
Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi. Nhận xét về kế hoạch đó.
Xem lời giải
Em hãy nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426.
Xem lời giải
Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày diễn biến trận Chi Lăng – Xương Giang.
Xem lời giải
Dựa vào các lược đồ và bài học, em hãy trình bày tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn.
Xem lời giải