Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 10 / Địa lý / Bài 18: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
Bài 18: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
<strong>Giải bài luyện tập 2 trang 75 SGK Địa lí 10</strong>
<div id="sub-question-4" class="box-question top20">
<p>Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết đây là biểu hiện của quy luật nào trong lớp vỏ địa lí ở nước ta.</p>
<table border="1" width="679" cellspacing="0" cellpadding="0">
<tbody>
<tr>
<td valign="top" width="76.17647058823529%">
<p><strong>Biểu hiện</strong></p>
</td>
<td valign="top" width="23.823529411764707%">
<p><strong>Quy luật</strong></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td valign="top" width="76.17647058823529%">
<p>a. Lượng bức xạ mặt trời tăng dần từ Bắc vào Nam.</p>
<div class="teads-adCall"> </div>
</td>
<td valign="top" width="23.823529411764707%">
<p> </p>
</td>
</tr>
<tr>
<td valign="top" width="76.17647058823529%">
<p>b. Khi đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ (phía đông dãy Trường Sơn Nam) là mùa mưa thì Tây Nguyên (phía tây dãy Trường Sơn Nam) lại là mùa khô và ngược lại.</p>
</td>
<td valign="top" width="23.823529411764707%">
<p> </p>
</td>
</tr>
<tr>
<td valign="top" width="76.17647058823529%">
<p>c. Thiên nhiên vùng núi Hoàng Liên Sơn bị phân hóa thành ba đai cao, gồm đai nhiệt đới gió mùa ở độ cao dưới 600 - 700 m, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở độ cao từ 600 - 700 m đến 2600 m và đai ôn đới gió mùa trên núi ở độ cao từ 2 600 m trở lên.</p>
</td>
<td valign="top" width="23.823529411764707%">
<p> </p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p><strong>Lời giải:</strong></p>
<p><strong>Phương pháp giải:</strong></p>
<p>Dựa vào kiến thức đã học về 3 quy luật trong lớp vỏ địa lí:</p>
<p>- Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh;</p>
<p>- Quy luật địa đới;</p>
<p>- Quy luật phí địa đới.</p>
<p>=> Xác định biểu hiện a, b, c trong bảng tương ứng với quy luật nào trong 3 quy luật trên (có thể trùng quy luật).</p>
<p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p>
<table border="1" width="679" cellspacing="0" cellpadding="0">
<tbody>
<tr>
<td valign="top" width="78.93961708394698%">
<p><strong>Biểu hiện</strong></p>
</td>
<td valign="top" width="21.06038291605302%">
<p><strong>Quy luật</strong></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td valign="top" width="78.93961708394698%">
<p>a. Lượng bức xạ mặt trời tăng dần từ Bắc vào Nam.</p>
</td>
<td valign="top" width="21.06038291605302%">
<p>Địa đới</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td valign="top" width="78.93961708394698%">
<p>b. Khi đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ (phía đông dãy Trường Sơn Nam) là mùa mưa thì Tây Nguyên (phía tây dãy Trường Sơn Nam) lại là mùa khô và ngược lại.</p>
</td>
<td valign="top" width="21.06038291605302%">
<p>Địa ô</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td valign="top" width="78.93961708394698%">
<p>c. Thiên nhiên vùng núi Hoàng Liên Sơn bị phân hóa thành ba đai cao, gồm đai nhiệt đới gió mùa ở độ cao dưới 600 - 700 m, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở độ cao từ 600 - 700 m đến 2600 m và đai ôn đới gió mùa trên núi ở độ cao từ 2 600 m trở lên.</p>
</td>
<td valign="top" width="21.06038291605302%">
<p>Đai cao</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
</div>
<div id="sub-question-5" class="box-question top20"></div>