Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 6 / Địa lý / Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
Bài 3 trang 30 SGK Địa lí 6
<p style="text-align: justify;"><strong class="content_question">Đề bài</strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p>
<p style="text-align: justify;"><em> Dựa vào bảng sau đây, hãy giải thích tại sao số ngày có ngày dài 24 giờ lại tăng từ vòng cực đến cực?</em></p>
<p style="text-align: justify;"><em><img style="width: 100%; max-width: 621px;" title="Bài 3 trang 30 SGK Địa lí 6" src="https://baitapsachgiaokhoa.com/imgs/hinh-88-dia-6-ddn.jpg" alt="Bài 3 trang 30 SGK Địa lí 6" /></em></p>
<p style="text-align: justify;"><em> </em><strong class="content_detail">Lời giải chi tiết</strong></p>
<!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ -->
<p style="text-align: justify;">Nguyên nhân:</p>
<p style="text-align: justify;">Do trục Trái Đât luôn nghiêng một góc 66<sup>o</sup>33’ trong khi chuyển động nên đường phân chia sáng tối và trục Trái Đất không bao giờ trùng nhau, vĩ tuyến 66<sup>o</sup>33’ Bắc là giới hạn rộng nhất của vùng có ngày dài suốt 24 giờ và là điểm bắt đầu có hiện tường ngày dài 24 giờ.</p>
<p style="text-align: justify;">Càng lên các vĩ độ cao thì chênh lệch góc chiếu Mặt Trời càng lớn, do đó số ngày có 24 giờ lại tăng đến Cực (90 độ).</p>