Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
Bài 2 trang 30 SGK Địa lí 6
<p style="text-align: justify;"><strong class="content_question">Đề bài</strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p style="text-align: justify;"><em><span>Từ sự phân tích trên, hãy rút ra kết luận về hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ trên Trái Đất.</span></em> </p><p style="text-align: justify;"><strong class="content_detail">Lời giải chi tiết</strong> </p><p style="text-align: justify;">Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ trên Trái Đất: </p><p style="text-align: justify;">– Kết quả: </p><p style="text-align: justify;">+ Ở xích đạo (0<sup>o</sup>) luôn có ngày dài bằng đêm. </p><p style="text-align: justify;">+ Càng lên vĩ độ cao, sự chênh lệch thời gian giữa ngày và đêm càng biểu hiện rõ rệt.</p> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> <p style="text-align: justify;">+ Mùa hạ có ngày dài hơn đêm, mùa đông đêm dài hơn ngày. </p><p style="text-align: justify;">+ Ngày 21/3 và 23/9, mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày đêm dài bằng nhau. </p><p style="text-align: justify;">– Nguyên nhân: </p><p style="text-align: justify;">+ Trong khi quay quannh Mặt Trời, Trái Đất có lúc chúc nửa cầu Bắc về phía Mặt Trời, có lúc chúc nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. </p><p style="text-align: justify;">+ Trong khi chuyển động, trục Trái Đất luôn nghiêng một góc 66<sup>o</sup>33’ so mặt phẳng quỹ đạo nên đường phân chia sang tối không trùng với  trục Trái Đất. </p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài