5. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1</strong></span></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><span id="docs-internal-guid-478a9019-7fff-60a6-006e-dfcfad582f49" style="color: #000000;">Vấn đề ch&iacute;nh được b&agrave;n luận l&agrave; g&igrave;?</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">Xem lại văn bản trang 32</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">Vấn đề ch&iacute;nh: Sự v&ocirc; gi&aacute; của qu&agrave; tặng trong truyện ngắn <em>Qu&agrave; gi&aacute;ng sinh</em> của O.Hen-ry.</span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 2</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">B&agrave;i nghị luận tr&ecirc;n gi&uacute;p người đọc c&oacute; được hiểu biết g&igrave; về truyện ngắn <em>Qu&agrave; Gi&aacute;ng sinh</em>?</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span id="docs-internal-guid-2c06a59c-7fff-b9fe-d591-15e1c6a8db2d" style="color: #000000;">Xem lại văn bản, v&agrave; thử suy nghĩ n&oacute; gợi cho em những điều g&igrave; về truyện ngắn n&agrave;y</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">B&agrave;i văn nghị luận cung cấp nhiều th&ocirc;ng tin gi&aacute; trị về truyện ngắn <em>Qu&agrave; Gi&aacute;ng sinh</em> của O.Hen-ry: Nội dung ch&iacute;nh của truyện, cốt truyện, nh&acirc;n vật, t&igrave;nh huống truyện, lời thoại, ng&ocirc;i kể,..</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 3</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">T&aacute;c giả b&agrave;i viết đ&atilde; triển khai c&aacute;c luận điểm theo tr&igrave;nh tự n&agrave;o?</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">Đọc kĩ văn bản, t&igrave;m c&aacute;c luận điểm v&agrave; nhận x&eacute;t về hệ thống luận điểm m&agrave; t&aacute;c giả triển khai để t&igrave;m ra tr&igrave;nh tự của ch&uacute;ng</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span id="docs-internal-guid-83a5c0a0-7fff-3eee-da84-45a24a49ef88" style="color: #000000;">Trong văn bản tr&ecirc;n, người viết đ&atilde; ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; c&aacute;c đặc sắc nghệ thuật trước, sau đ&oacute; mới ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; chủ đề.</span></p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Thực h&agrave;nh viết</strong></span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Ph&acirc;n t&iacute;ch cảnh cho chữ - cảnh tượng xưa nay chưa từng c&oacute; trong t&aacute;c phẩm <em>Chữ người tử t&ugrave;</em>&nbsp;(Nguyễn Tu&acirc;n)</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Xem lại văn bản <em>Chữ người tử t&ugrave;</em>, ch&uacute; &yacute; cảnh cho chữ</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Suy nghĩ về sự đặc biệt, độc đ&aacute;o của cảnh n&agrave;y để viết</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Trong nền văn học Việt Nam, Nguyễn Tu&acirc;n được biết đến với quan niệm thẩm mỹ tr&acirc;n trọng, đề cao c&aacute;i đẹp, kh&aacute;m ph&aacute; c&aacute;i kh&aacute;c thường v&agrave; x&acirc;y dựng c&aacute;c h&igrave;nh tượng nh&acirc;n vật mang đậm n&eacute;t t&agrave;i hoa nghệ sĩ. Phong c&aacute;ch nghệ thuật độc đ&aacute;o của &ocirc;ng đ&atilde; được thể hiện r&otilde; th&ocirc;ng qua t&aacute;c phẩm <em>Chữ người tử t&ugrave;</em>. Đ&acirc;y l&agrave; thi&ecirc;n truyện ngắn kết tinh những gi&aacute; trị nội dung v&agrave; nghệ thuật đặc sắc, trong đ&oacute; cảnh cho chữ &ldquo;xưa nay chưa từng c&oacute;&rdquo; diễn ra chốn ngục t&ugrave; tăm tối đ&atilde; ẩn chứa những &yacute; niệm s&acirc;u sắc về sự chiến thắng của c&aacute;i đẹp trước c&aacute;i xấu, c&aacute;i &aacute;c.</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Trong truyện ngắn<em> Chữ người tử t&ugrave;</em>, cảnh tượng cho chữ được diễn ra v&agrave;o cuối t&aacute;c phẩm v&agrave; diễn ra trong ho&agrave;n cảnh trước khi Huấn Cao bị dẫn ra ph&aacute;p trường. Cảm động trước tấm l&ograve;ng biệt nhỡn li&ecirc;n t&agrave;i qua lời kể của thầy thơ lại, Huấn Cao đ&atilde; đồng &yacute; với ước nguyện của vi&ecirc;n quản ngục, tạo n&ecirc;n một cảnh tượng độc đ&aacute;o &ldquo;xưa nay chưa từng c&oacute;&rdquo; diễn ra chốn ngục t&ugrave;. Trong kh&ocirc;ng gian đ&ecirc;m khuya vắng lặng, chỉ c&ograve;n &ldquo;văng vẳng tiếng m&otilde; ch&ograve;i canh&rdquo;, dưới &aacute;nh s&aacute;ng đỏ rực của b&oacute; đuốc tẩm dầu, nơi buồng giam chật hẹp v&agrave; ẩm ướt,&nbsp; Huấn Cao - người tử t&ugrave; &ldquo;cổ đeo g&ocirc;ng, ch&rdquo;kh&uacute;m n&uacute;m&rdquo;, thầy thơ lại &ldquo;run run bưng chậu mực&rdquo;. T&aacute;c giả Nguyễn Tu&acirc;n đ&atilde; vận dụng th&agrave;nh c&ocirc;ng thủ ph&aacute;p đối lập để t&aacute;i hiện th&agrave;nh c&ocirc;ng cảnh cho chữ mang nhiều &yacute; nghĩa s&acirc;u sắc.</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; Trong hệ h&igrave;nh văn h&oacute;a thời trung đại, chơi chữ l&agrave; một th&uacute; vui tao nh&atilde;, những n&eacute;t chữ uốn lượn tung ho&agrave;nh c&ograve;n thể hiện r&otilde; phẩm chất, t&agrave;i năng của bậc qu&acirc;n tử, đấng anh h&ugrave;ng. Bởi vậy, th&uacute; vui n&agrave;y thường gắn liền với những bối cảnh thanh tao như chốn viện sảnh, thư ph&ograve;ng, tr&agrave; thất. Tuy nhi&ecirc;n, cảnh tượng cho chữ diễn ra trong truyện ngắn <em>Chữ người tử t&ugrave;</em> lại được khắc họa trong một bối cảnh ho&agrave;n to&agrave;n đối lập. Đ&oacute; l&agrave; buồng giam chật hẹp nơi tỉnh Sơn với sự tăm tối, chật hẹp, ẩm ướt, &ldquo;tường đầy mạng nhện&rdquo;, &ldquo;đất bừa b&atilde;i ph&acirc;n chuột, ph&acirc;n gi&aacute;n&rdquo;. Thời gian diễn ra cảnh cho chữ trong đ&ecirc;m khuya trước khi Huấn Cao bị dẫn ra ph&aacute;p trường đ&atilde; t&ocirc; đậm hơn nữa bối cảnh độc đ&aacute;o của cảnh tượng n&agrave;y.</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; Kh&ocirc;ng chỉ đặc biệt ở bối cảnh kh&ocirc;ng gian v&agrave; thời gian, cảnh cho chữ c&ograve;n l&agrave; &ldquo;cảnh tượng xưa nay chưa từng c&oacute;&rdquo; bởi sự đảo lộn vị thế giữa người cho chữ v&agrave; người nhận chữ. Huấn Cao - người cho chữ vốn l&agrave; kẻ tử t&ugrave; &ldquo;đường bệ ung dung&rdquo; ph&aacute;c họa những n&eacute;t chữ thể hiện ho&agrave;i b&atilde;o, l&iacute; tưởng, c&ograve;n vi&ecirc;n quản ngục- người nhận chữ l&agrave; đại diện cho quyền lực lại &ldquo;kh&uacute;m n&uacute;m sợ sệt&rdquo;. Giữa những ph&uacute;t gi&acirc;y đ&oacute;, kh&ocirc;ng c&ograve;n tồn tại mối quan hệ x&atilde; hội giữa người tử t&ugrave; v&agrave; quản ngục, thơ lại, m&agrave; chỉ c&ograve;n người nghệ sĩ t&agrave;i hoa đang tạo ra c&aacute;i đẹp - những n&eacute;t chữ uốn lượn trước đ&ocirc;i mắt v&agrave; sự k&iacute;nh phục của những tấm l&ograve;ng &ldquo;biệt nhỡn li&ecirc;n t&agrave;i&rdquo; v&agrave; y&ecirc;u c&aacute;i đẹp. Những d&ograve;ng chữ tươi tắn uốn lượn tr&ecirc;n tấm lụa trắng hương thơm của thoi mực đ&atilde; chiến thắng, lấn &aacute;t sự lạnh lẽo, ẩm ướt chốn ngục t&ugrave; tăm tối. Người tử t&ugrave; vươn l&ecirc;n l&agrave;m chủ, c&ograve;n những người vốn c&oacute; quyền uy tối cao tại buồng giam lại gọi Huấn Cao bằng danh xưng &ldquo;Ng&agrave;i&rdquo;,&nbsp; &ldquo;xin b&atilde;i lĩnh&rdquo;, &ldquo;xin lĩnh &yacute;&rdquo; đầy t&ocirc;n k&iacute;nh v&agrave; th&aacute;i độ nh&uacute;n nhường, kh&eacute;p n&eacute;p c&ugrave;ng h&agrave;nh động c&uacute;i đầu, v&aacute;i lạy trước t&ugrave; nh&acirc;n. Với cảnh tượng cho chữ độc đ&aacute;o, chốn ngục t&ugrave; đ&atilde; trở th&agrave;nh nơi tri ngộ, gặp gỡ của những con người y&ecirc;u v&agrave; say m&ecirc; c&aacute;i đẹp. Kh&ocirc;ng chỉ dừng lại ở đ&oacute;, cảnh tượng cho chữ c&ograve;n&nbsp; thể hiện những &yacute; niệm s&acirc;u xa ẩn chứa trong lời khuy&ecirc;n của Huấn Cao d&agrave;nh cho vi&ecirc;n quản ngục: &ldquo;Ở đ&acirc;y lẫn lộn. Ta khuy&ecirc;n thầy Quản n&ecirc;n thay chốn ở đi. Chỗ n&agrave;y kh&ocirc;ng phải l&agrave; nơi để treo một bức lụa trắng với những n&eacute;t chữ vu&ocirc;ng tươi tắn, n&oacute; n&oacute;i l&ecirc;n những c&aacute;i ho&agrave;i b&atilde;o tung ho&agrave;nh của một đời con người... T&ocirc;i bảo thực đấy, thầy Quản n&ecirc;n t&igrave;m về nh&agrave; qu&ecirc; m&agrave; ở, thầy h&atilde;y tho&aacute;t khỏi c&aacute;i nghề n&agrave;y đi đ&atilde;, rồi h&atilde;y nghĩ đến chuyện chơi chữ. Ở đ&acirc;y, kh&oacute; giữ thi&ecirc;n lương cho l&agrave;nh vững v&agrave; rồi cũng đến nhem nhuốc mất cả đời lương thiện đi&rdquo;. Lời khuy&ecirc;n của Huấn Cao đ&atilde; thể hiện quan điểm thẩm mỹ v&agrave; th&aacute;i độ của &ocirc;ng về nghệ thuật v&agrave; cuộc sống con người.</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; Th&ocirc;ng qua việc t&aacute;i hiện cảnh tượng cho chữ &ldquo;xưa nay chưa từng c&oacute;&rdquo;, t&aacute;c giả Nguyễn Tu&acirc;n đ&atilde; gửi gắm những &yacute; niệm ẩn dụ về tư tưởng v&agrave; quan điểm nghệ thuật. Trước hết, sự thay đổi vị thế giữa c&aacute;c nh&acirc;n vật đ&atilde; khẳng định sự chiến thắng của c&aacute;i đẹp trước những điều tầm thường, sự xấu xa, độc &aacute;c. Đồng thời, qua đ&oacute;, vẻ đẹp của nh&acirc;n vật đ&atilde; được khắc họa r&otilde; n&eacute;t hơn. H&igrave;nh tượng nh&acirc;n vật Huấn Cao đ&atilde; hiện l&ecirc;n ch&acirc;n thực, sinh động với phẩm chất, t&agrave;i năng, kh&iacute; ph&aacute;ch hi&ecirc;n ngang, phi thường; c&ograve;n bức ch&acirc;n dung vi&ecirc;n quản ngục - &ldquo;thanh &acirc;m trong trẻo chen giữa bản đ&agrave;n m&agrave; nhạc luật đều hỗn loạn x&ocirc; bồ&rdquo; được t&ocirc; đậm hơn nữa ở tấm l&ograve;ng &ldquo;biệt nhỡn li&ecirc;n t&agrave;i&rdquo; v&agrave; hướng về c&aacute;i đẹp. Đặc biệt, lời khuy&ecirc;n của Huấn Cao d&agrave;nh cho vi&ecirc;n quản ngục c&ograve;n thể hiện quan điểm thẩm mỹ của Nguyễn Tu&acirc;n: &ldquo;c&aacute;i đẹp gắn liền với c&aacute;i thiện&rdquo;, sự thi&ecirc;n lương, trong s&aacute;ng kh&ocirc;ng thể tồn tại trong m&ocirc;i trường của c&aacute;i xấu, c&aacute;i &aacute;c.&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; Như vậy, bằng b&uacute;t ph&aacute;p l&atilde;ng mạn, t&aacute;c giả Nguyễn Tu&acirc;n đ&atilde; t&aacute;i hiện th&agrave;nh c&ocirc;ng cảnh cho chữ diễn ra chốn ngục t&ugrave; để thể hiện những gi&aacute; trị tư tưởng s&acirc;u sắc. Đoạn văn c&ograve;n thể hiện t&agrave;i năng của nh&agrave; văn trong việc vận dụng thủ ph&aacute;p tương phản, đối lập kết hợp ng&ocirc;n ngữ gi&agrave;u chất tạo h&igrave;nh, đi&ecirc;u luyện để tạo n&ecirc;n &ldquo;một cảnh tượng xưa nay chưa từng c&oacute;&rdquo; về sự chiến thắng của c&aacute;i đẹp.</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài