4. Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề
Soạn bài Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1</strong></span></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;">Vấn đề (c&acirc;u hỏi) nghi&ecirc;n cứu của t&aacute;c giả trong b&agrave;i viết l&agrave; g&igrave;?</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đọc kĩ văn bản, dựa v&agrave;o ti&ecirc;u đề c&aacute;c nội dung v&agrave; đối tượng ch&iacute;nh để x&aacute;c định vấn đề nghi&ecirc;n cứu của t&aacute;c giả.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Vấn đề nghi&ecirc;n cứu của t&aacute;c giả trong b&agrave;i viết l&agrave; dấu ấn của sử thi Ấn Độ <em>Ra-ma-ya-na</em> trong văn h&oacute;a Việt Nam.</span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 2</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Để triển khai b&agrave;i viết, t&aacute;c giả đ&atilde; sử dụng những luận điểm ch&iacute;nh n&agrave;o?</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đọc kĩ văn bản v&agrave; ch&uacute; &yacute; tới c&aacute;c mục, c&aacute;c &yacute; ch&iacute;nh được triển khai để r&uacute;t ra c&aacute;c luận điểm ch&iacute;nh.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Những luận điểm ch&iacute;nh được t&aacute;c giả sử dụng để triển khai b&agrave;i viết l&agrave;:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Dấu ấn của sử thi <em>Ra-ma-ya-na</em> trong văn học d&acirc;n gian v&agrave; văn học viết thời trung đại</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; + Sử thi<em> Tewa Mưno</em> được xem l&agrave; phi&ecirc;n bản bản địa của<em> Ra-ma-ya-na</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; + <em>Dạ thoa vương</em>, truyện truyền k&igrave; ra đời dưới thời nh&agrave; Trần l&agrave; một phi&ecirc;n bản t&oacute;m lược của sử thi n&agrave;y</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Dấu ấn của sử thi <em>Ra-ma-ya-na</em> trong nghệ thuật đi&ecirc;u khắc</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Dấu ấn của sử thi <em>Ra-ma-ya-na</em> trong văn h&oacute;a đương đại</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 3</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">T&aacute;c giả đ&atilde; sử dụng những loại bằng chứng n&agrave;o để l&agrave;m s&aacute;ng tỏ c&aacute;c luận điểm ch&iacute;nh?</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đọc kĩ c&aacute;c luận điểm ch&iacute;nh v&agrave; t&igrave;m ra bằng chứng của n&oacute; trong văn bản.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Để l&agrave;m s&aacute;ng tỏ c&aacute;c luận điểm ch&iacute;nh của m&igrave;nh, t&aacute;c giả đ&atilde; đưa ra rất nhiều bằng chứng để chứng minh, c&oacute; những loại bằng chứng ch&iacute;nh sau:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Bằng chứng li&ecirc;n quan đến những đặc trưng của thể loại sử thi: &ldquo;Trong sử thi của người Chăm&hellip; nh&acirc;n vật&rdquo;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Bằng chứng li&ecirc;n quan đến văn h&oacute;a của d&acirc;n tộc tiếp nhận dấu ấn (Chăm): &ldquo;Trong văn h&oacute;a cộng đồng của Việt Nam&hellip; đậm n&eacute;t nhất&rdquo;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Bằng chứng li&ecirc;n quan đến vật thể: &ldquo;Tại bảo t&agrave;ng đi&ecirc;u khắc&hellip; sử thi Ấn Độ&rdquo;</span></p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Thực h&agrave;nh viết</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Sau khi đọc v&agrave; t&igrave;m hiểu về đoạn tr&iacute;ch <em>Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời</em> v&agrave; những hiểu biết của m&igrave;nh về thể loại sử thi, viết b&aacute;o c&aacute;o nghi&ecirc;n cứu về h&igrave;nh thức biểu diễn sử thi trong đời sống những người d&acirc;n &Ecirc; đ&ecirc; hiện nay</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ đề b&agrave;i để t&igrave;m ra vấn đề.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- T&igrave;m hiểu th&ocirc;ng tin, tư liệu li&ecirc;n quan để triển khai b&aacute;o c&aacute;o.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- T&igrave;m v&agrave; sắp xếp luận điểm trong b&agrave;i b&aacute;o c&aacute;o hợp l&yacute; v&agrave; mạch lạc.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>1. Đặt vấn đề</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Sử thi &Ecirc; đ&ecirc; ra đời trong điều kiện x&atilde; hội lo&agrave;i người c&oacute; những biến động lớn về những cuộc di cư lịch sử, đặc biệt l&agrave; những cuộc chiến tranh giữa c&aacute;c thị tộc, bộ lạc để gi&agrave;nh đất sống ở v&ugrave;ng rừng n&uacute;i T&acirc;y Nguy&ecirc;n.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>2. Giải quyết vấn đề</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>a) Kh&aacute;i qu&aacute;t về đồng b&agrave;o &Ecirc; đ&ecirc; v&agrave; sử thi &Ecirc; đ&ecirc;.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc &Ecirc; đ&ecirc; xếp thứ 12 trong cộng đồng 54 d&acirc;n tộc anh em tại Việt Nam. Ước t&iacute;nh c&oacute; hơn 331.000 người &Ecirc; đ&ecirc; cư tr&uacute; tập trung chủ yếu ở c&aacute;c tỉnh: Đắk Lắk, ph&iacute;a Nam của tỉnh Gia Lai v&agrave; miền T&acirc;y của hai tỉnh Kh&aacute;nh H&ograve;a v&agrave; Ph&uacute; Y&ecirc;n của Việt Nam. Người &Ecirc;đ&ecirc; gọi sử thi l&agrave; klei khan. Klei nghĩa l&agrave; lời, b&agrave;i; khan nghĩa l&agrave; h&aacute;t kể. H&aacute;t kể klei khan kh&ocirc;ng phải l&agrave; h&aacute;t kể th&ocirc;ng thường m&agrave; bao gồm &yacute; nghĩa ngợi ca. Thực chất đ&acirc;y l&agrave; một h&igrave;nh thức kể chuyện tổng hợp được th&ocirc;ng qua h&aacute;t kể.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;C&aacute;c t&aacute;c phẩm sử thi đều phản &aacute;nh quan niệm về vũ trụ với thế giới thần linh c&oacute; ba tầng r&otilde; rệt: tầng trời, tầng mặt đất v&agrave; tầng dưới mặt đất - thế giới m&agrave; con người v&agrave; thần linh gần gũi với nhau; phản &aacute;nh x&atilde; hội cổ đại của người &Ecirc; đ&ecirc;, cuộc sống sinh hoạt của cộng đồng b&igrave;nh đẳng, gi&agrave;u c&oacute;; phản &aacute;nh quyền lực gia đ&igrave;nh mẫu hệ, đề cao vai tr&ograve; của người phụ nữ trong quản l&yacute; v&agrave; bảo vệ hạnh ph&uacute;c gia đ&igrave;nh.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>3. H&igrave;nh thức h&aacute;t kể sử thi</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;H&aacute;t kể sử thi l&agrave; loại h&igrave;nh sinh hoạt văn h&oacute;a d&acirc;n gian đ&atilde; c&oacute; từ l&acirc;u đời của cộng đồng người &Ecirc; đ&ecirc;, được tồn tại bằng h&igrave;nh thức truyền miệng từ đời n&agrave;y qua đời kh&aacute;c.Nội dung của h&aacute;t kể sử thi chủ yếu ca ngợi c&aacute;c anh h&ugrave;ng d&acirc;n tộc, t&ocirc;n vinh những người c&oacute; c&ocirc;ng tạo lập bu&ocirc;n l&agrave;ng, những người anh h&ugrave;ng c&oacute; c&ocirc;ng bảo vệ cộng đồng tho&aacute;t khỏi sự diệt vong, &aacute;p bức v&agrave; sự x&acirc;m chiếm của c&aacute;c thế lực kh&aacute;c; đề cao sự s&aacute;ng tạo, mưu tr&iacute; t&agrave;i giỏi, tinh thần đo&agrave;n kết, tương trợ lẫn nhau l&uacute;c kh&oacute; khăn hoạn nạn, n&ecirc;u cao ch&iacute;nh nghĩa, phản kh&aacute;ng những điều tr&aacute;i với đạo l&yacute;, luật tục; ca ngợi c&aacute;i đẹp về sức mạnh h&igrave;nh thể lẫn t&acirc;m hồn, t&igrave;nh y&ecirc;u đ&ocirc;i lứa, t&igrave;nh cảm gia đ&igrave;nh, mong muốn chinh phục thi&ecirc;n nhi&ecirc;n để cuộc sống tốt đẹp hơn; mi&ecirc;u tả cuộc sống sinh hoạt, lao động b&igrave;nh thường giản dị của bu&ocirc;n l&agrave;ng&hellip;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Ng&ocirc;n ngữ h&aacute;t kể của sử thi &Ecirc;đ&ecirc; l&agrave; sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa lời v&agrave; nhạc. Về phần lời, sử thi &Ecirc; đ&ecirc; đều thể hiện một h&igrave;nh thức ng&ocirc;n ngữ đặc biệt l&agrave; lời n&oacute;i vần (klei du&ecirc;). Trong khi diễn xướng người nghệ nh&acirc;n c&ograve;n vận dụng c&aacute;c l&agrave;n điệu d&acirc;n ca của d&acirc;n tộc m&igrave;nh, như: Ay ray, kưưt, mmuin&hellip; để tạo n&ecirc;n nhịp điệu vừa c&oacute; chất thơ vừa c&oacute; chất nhạc. Trong h&igrave;nh thức ng&ocirc;n ngữ đ&oacute;, c&aacute;c c&acirc;u chữ như một m&oacute;c x&iacute;ch nối c&aacute;c c&acirc;u vần với nhau. Ch&iacute;nh đ&acirc;y cũng l&agrave; một yếu tố quan trọng khiến nghệ nh&acirc;n c&oacute; thể thuộc được cả những t&aacute;c phẩm d&agrave;i h&agrave;ng vạn c&acirc;u.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Trong sử thi thường nhắc nhiều về những c&aacute;nh rừng bạt ng&agrave;n, r&otilde; n&eacute;t nhất l&agrave; cảnh bu&ocirc;n l&agrave;ng gi&agrave;u c&oacute; của c&aacute;c t&ugrave; trưởng, những người h&ugrave;ng nổi tiếng khắp v&ugrave;ng như Đăm Săn, Khing Ju&hellip; Trong tr&iacute; tưởng tượng của người kể, những c&aacute;nh rừng đi săn bắn, nơi l&agrave;m rẫy v&agrave; bến nước đều ở hướng đ&ocirc;ng. Đ&acirc;y l&agrave; hướng mỗi buổi s&aacute;ng thức dậy v&agrave; đi l&ecirc;n rẫy đều nh&igrave;n thấy mặt trời l&oacute; tr&ecirc;n đỉnh n&uacute;i, họ quan niệm đ&acirc;y l&agrave; sự sống, sự sinh s&ocirc;i, nẩy nở khi tiếp nhận &aacute;nh s&aacute;ng của nữ thần mặt trời mỗi ng&agrave;y. &Aacute;nh mặt trời l&agrave; sự b&aacute;o ứng của những điều tốt l&agrave;nh, l&agrave; sự hy vọng trở th&agrave;nh hiện thực.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;V&iacute; dụ như trong sử thi Khing Ju c&oacute; đoạn kể: &ldquo;Đến s&aacute;ng h&ocirc;m sau, khi mặt trời l&ecirc;n khỏi ngọn n&uacute;i, Prong Mưng Dăng lấy nước trong bầu rửa mặt. Sau đ&oacute;, v&iacute;t cần rượu v&agrave; tiếp tục uống. C&agrave;ng uống nước trong ch&eacute; c&agrave;ng đầy, c&oacute; l&uacute;c nước tr&agrave;n ra ngo&agrave;i&rdquo;. Đ&acirc;y l&agrave; điều tốt l&agrave;nh b&aacute;o ứng cho Prong Mưng Dăng dắt b&agrave; đỡ đẻ về gấp cho em g&aacute;i m&igrave;nh H&rsquo;Ling kịp sinh con, trong khi Prong Mưng Dăng đang mải m&ecirc; tỏ t&igrave;nh với H&rsquo;Bia Ling Pang.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>4. Ảnh hưởng của sử thi đối với d&acirc;n tộc &Ecirc; đ&ecirc;.</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Với bất cứ sử thi n&agrave;o, khi một nh&acirc;n vật đi t&igrave;m ai v&agrave; hỏi người n&agrave;o đ&oacute; trong l&agrave;ng th&igrave; sẽ c&oacute; c&acirc;u trả lời kh&eacute;o l&eacute;o. Đ&oacute; l&agrave;: &ldquo;Nh&igrave;n cột nh&agrave; s&agrave;n n&oacute; d&agrave;i hơn nh&agrave; kh&aacute;c, c&oacute; nhiều c&aacute;i b&agrave;nh voi để ngo&agrave;i hi&ecirc;n, cầu thang rộng bằng trải ba chiếc chiếu. Cầu thang rộng đến nỗi những ch&agrave;ng trai xuống một l&uacute;c năm, c&aacute;c c&ocirc; g&aacute;i th&igrave; xuống được ba người, con heo, con ch&oacute; chạy đầy dưới s&acirc;n&rdquo;. C&acirc;u trả lời n&agrave;y l&agrave;m cho người nghe tưởng tượng về ng&ocirc;i nh&agrave; đ&oacute; đẹp, d&agrave;i, rộng hơn hẳn những ng&ocirc;i nh&agrave; trong bu&ocirc;n m&igrave;nh. Ri&ecirc;ng nội thất trong nh&agrave;, người kể lu&ocirc;n tạo ra những lời kể bằng ng&ocirc;n từ tượng h&igrave;nh. V&iacute; dụ: &ldquo;Cột nh&agrave; trong chạm trổ rất đẹp, s&agrave;n nh&agrave; l&aacute;ng b&oacute;ng. Gian trong cột bằng chỉ đỏ, gian ngo&agrave;i cột bằng chỉ v&agrave;ng&rdquo;. Những h&igrave;nh ảnh gần như c&oacute; thực với kh&ocirc;ng gian hiện thực.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;V&iacute; dụ: &ldquo;Từ trong b&agrave;nh voi, Mtao Grư đạp l&ecirc;n đầu voi nhảy xuống s&agrave;n hi&ecirc;n, từ s&agrave;n hi&ecirc;n nhảy qua ngạch cửa, từ ghế Jhưng (ghế chủ nh&agrave;), nhảy đến chỗ ngồi đ&aacute;nh Jhar (chi&ecirc;ng lớn tiếng ng&acirc;n vang), từ chỗ đ&aacute;nh Jhar đến chỗ đ&aacute;nh chi&ecirc;ng (ghế kpan), từ chỗ đ&aacute;nh chi&ecirc;ng nhảy đến chỗ đ&aacute;nh hgơr (trống c&aacute;i)&rdquo;. H&igrave;nh ảnh n&agrave;y l&agrave;m người nghe h&igrave;nh dung ra những h&agrave;nh động nhẹ nh&agrave;ng, nhanh nhẹn của Mtao Grư đi v&agrave;o qua c&aacute;c vị tr&iacute; đặt chi&ecirc;ng, chỗ để của những vật dụng (như jhưng, kpan, thứ tự từ gian ngo&agrave;i đi v&agrave;o gian trong). Qua t&igrave;nh tiết của c&acirc;u chuyện, người nghe đ&atilde; h&igrave;nh dung đ&acirc;y l&agrave; một nh&agrave; gi&agrave;u c&oacute; nhất trong bu&ocirc;n l&agrave;ng</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Tại kh&ocirc;ng gian lễ hội bỏ mả của người &Ecirc;đ&ecirc; M&rsquo;Dhur, về khuya, sau khi mọi nghi lễ tạm dừng lại, th&igrave; nghệ nh&acirc;n kể khan bắt đầu kể những b&agrave;i khan nổi tiếng của d&acirc;n tộc m&igrave;nh cho mọi người nghe. Đ&acirc;y l&agrave; h&igrave;nh thức sinh hoạt kể sử thi v&ocirc; c&ugrave;ng độc đ&aacute;o. B&ecirc;n đống lửa bập b&ugrave;ng tại kh&ocirc;ng gian nh&agrave; mồ rộng lớn, nghệ nh&acirc;n h&aacute;t kể sử thi cho h&agrave;ng ngh&igrave;n người nghe. D&acirc;n l&agrave;ng, gi&agrave; trẻ g&aacute;i trai v&agrave; kh&aacute;ch gần xa ngồi im lặng say sưa lắng nghe kể sử thi suốt đ&ecirc;m th&acirc;u cho đến khi con g&agrave; trống g&aacute;y vang n&uacute;i rừng, b&aacute;o hiệu &ocirc;ng mặt trời đ&atilde; thức giấc th&igrave; nghệ nh&acirc;n h&aacute;t kể sử thi mới dừng c&acirc;u chuyện lại để chuẩn bị cho c&aacute;c nghi lễ tiếp theo của lễ hội bỏ mả. Ở đ&acirc;y, lễ hội bỏ mả được tổ chức bao nhi&ecirc;u ng&agrave;y đ&ecirc;m, th&igrave; những người đến dự lễ được nghe kể sử thi bấy nhi&ecirc;u đ&ecirc;m.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>5. Kết luận.</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Sử thi &Ecirc; đ&ecirc;, ch&iacute;nh l&agrave; một bức tranh rộng v&agrave; ho&agrave;n chỉnh về đời sống nh&acirc;n d&acirc;n v&agrave; về những anh h&ugrave;ng, dũng sĩ đại diện cho cộng đồng. Người d&acirc;n &Ecirc; đ&ecirc; h&aacute;t kể sử thi như một c&aacute;ch để bảo tồn v&agrave; g&igrave;n giữ gi&aacute; trị văn h&oacute;a l&acirc;u đời của d&acirc;n tộc đồng thời tuy&ecirc;n truyền n&eacute;t đẹp n&agrave;y đến với nhiều đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc kh&aacute;c.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>6. T&agrave;i liệu tham khảo</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">GS.TS Nguyễn Xu&acirc;n Kinh, <em>Qu&aacute; tr&igrave;nh sưu tầm v&agrave; nhận thức l&iacute; luận đối với sử thi ở Việt Nam</em>, Viện nghi&ecirc;n cứu văn ho&aacute;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>Khan (sử thi) của người &Ecirc; Đ&ecirc;</em>, Cục Di sản văn ho&aacute;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Ho&agrave;ng Hưng (2021), <em>&Yacute; nghĩa t&iacute;ch cực trong đời sống t&acirc;m linh của đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc &Ecirc;đ&ecirc;</em>, Văn h&oacute;a Việt Nam.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài