4. Thực hành tiếng việt trang 86
Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 86 SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1</strong></span></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">N&ecirc;u nhận x&eacute;t kh&aacute;i qu&aacute;t về li&ecirc;n kết v&agrave; mạch lạc trong văn bản <em>Hiền t&agrave;i l&agrave; nguy&ecirc;n kh&iacute; của quốc gia.</em></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đọc, &ocirc;n lại phần Tri thức ngữ văn trang 72, 73.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đọc lại văn bản <em>Hiền t&agrave;i l&agrave; nguy&ecirc;n kh&iacute; của quốc gia.</em></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ch&uacute; &yacute; c&aacute;c ph&eacute;p li&ecirc;n kết, c&aacute;ch d&ugrave;ng từ để n&ecirc;u nhận x&eacute;t về li&ecirc;n kết v&agrave; mạch lạc trong văn bản tr&ecirc;n.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Nhận x&eacute;t kh&aacute;i qu&aacute;t về li&ecirc;n kết v&agrave; mạch lạc trong văn bản:&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Về mạch lạc: c&aacute;c đoạn văn trong văn bản đều l&agrave;m nổi bật luận đề chung của văn bản, v&agrave; được sắp xếp theo một tr&igrave;nh tự hợp l&iacute;, logic.</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Về li&ecirc;n kết: c&aacute;c c&acirc;u trong đoạn văn đều hướng về chủ đề ch&iacute;nh của từng đoạn v&agrave; được li&ecirc;n kết với nhau bằng c&aacute;c ph&eacute;p lặp, ph&eacute;p thế, ph&eacute;p nối, &hellip;&nbsp;</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 2</strong></span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Đọc c&aacute;c đoạn văn v&agrave; trả lời c&acirc;u hỏi:&nbsp;</strong></span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Đoạn 1</strong><strong>:</strong></span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;N&oacute;i c&aacute;ch kh&aacute;c, con người ta vốn l&agrave; nghệ thuật, vốn gi&agrave;u l&ograve;ng đồng cảm. Chỉ v&igrave; lớn l&ecirc;n bị c&aacute;ch nghĩ của người đời dồn &eacute;p, n&ecirc;n tấm l&ograve;ng ấy mới bị cản trở hoặc hao m&ograve;n. Chỉ c&oacute; kẻ th&ocirc;ng minh mới kh&ocirc;ng bị khuất phục, d&ugrave; b&ecirc;n ngo&agrave;i chịu đủ thứ &aacute;p bức, th&igrave; b&ecirc;n trong vẫn giữ được l&ograve;ng đồng cảm đ&aacute;ng qu&yacute; nọ. Những người ấy ch&iacute;nh l&agrave; nghệ sĩ.</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: right;"><span style="color: #000000;">(Phong Tử Khải, <em>Sống vốn đơn thuần</em>, Sđd)&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="text-align: justify; color: #000000;">a. Tại sao n&oacute; được coi l&agrave; một đoạn văn?</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">b. H&atilde;y chỉ ra mạch lạc giữa c&aacute;c c&acirc;u trong đoạn văn tr&ecirc;n.</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">c. Dấu hiệu n&agrave;o cho thấy mạch lạc giữa đoạn văn n&agrave;y v&agrave; c&aacute;c đoạn văn kh&aacute;c trong văn bản Y&ecirc;u v&agrave; đồng cảm?</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">d. Trong đoạn văn, những từ ngữ n&agrave;o được lặp lại nhiều lần? C&aacute;ch d&ugrave;ng từ ngữ như vậy c&oacute; t&aacute;c dụng g&igrave;?&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Đoạn 2:</strong></span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Nh&agrave; nước ta rất coi trọng hiền t&agrave;i. Người hiền t&agrave;i c&oacute; những năng lực vượt trội so với người b&igrave;nh thường v&agrave; c&oacute; thể l&agrave;m được nhiều việc lớn. Hiền t&agrave;i trong lịch sử thời n&agrave;o cũng c&oacute;.T&ecirc;n của những hiền t&agrave;i v&agrave; sự nghiệp của họ lu&ocirc;n được nh&acirc;n d&acirc;n ghi nhớ.</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">a. V&igrave; sao ph&eacute;p lặp từ đ&atilde; được sử dụng ở c&aacute;c c&acirc;u kề nhau m&agrave; đoạn văn vẫn rời rạc?</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">b. Đoạn văn đ&atilde; mắc lỗi li&ecirc;n kết như thế n&agrave;o?</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Đoạn 3:</strong></span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Thay v&igrave; cầm một cuốn s&aacute;ch để đọc, nhiều người b&acirc;y giờ chỉ biết lăm lăm trong tay một chiếc điện thoại th&ocirc;ng minh. Mặc d&ugrave; kh&ocirc;ng thấy được &iacute;ch lợi của s&aacute;ch trong việc bồi dưỡng t&acirc;m hồn, ph&aacute;t huy tr&iacute; tưởng tượng v&agrave; r&egrave;n luyện c&aacute;ch suy nghĩ n&ecirc;n kh&ocirc;ng &iacute;t người hầu như đ&atilde; vứt bỏ th&oacute;i quen đọc s&aacute;ch. N&oacute; tuy rất tiện lợi trong việc đ&aacute;p ứng nhiều nhu cầu của con người trong cuộc sống hiện đại, nhưng lại kh&oacute; gi&uacute;p ta t&igrave;m được sự y&ecirc;n tĩnh, lắng s&acirc;u trong t&acirc;m hồn.</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">a. Dấu hiệu nổi bật gi&uacute;p nhận ra lỗi về mạch lạc trong đoạn văn l&agrave; g&igrave;?</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">b. Chỉ ra c&aacute;c dấu hiệu của lỗi li&ecirc;n kết trong đoạn văn.</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">c. Đề xuất c&aacute;ch sửa để đảm bảo đoạn văn c&oacute; mạch lạc.&nbsp;</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ch&uacute; &yacute; nội dung v&agrave; h&igrave;nh thức để chỉ ra l&iacute; do đoạn 1 l&agrave; một đoạn văn.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ch&uacute; &yacute; c&aacute;ch d&ugrave;ng từ giữa c&aacute;c c&acirc;u văn.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Lưu &yacute; về nội dung giữa c&aacute;c đoạn trong văn bản.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Chỉ ra những từ ngữ được lặp lại nhiều lần.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ch&uacute; &yacute; c&aacute;c từ được lặp lại giữa c&aacute;c c&acirc;u trong đoạn để n&ecirc;u l&iacute; do đoạn văn vẫn c&oacute; sự rời rạc.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ch&uacute; &yacute; c&aacute;ch sử dụng ph&eacute;p li&ecirc;n kết giữa c&aacute;c c&acirc;u trong đoạn để chỉ ra lỗi sai.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Dựa v&agrave;o sự mạch lạc giữa c&aacute;c c&acirc;u để n&ecirc;u dấu hiệu nhận biết lỗi về mạch lạc.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Dựa v&agrave;o c&aacute;ch sử dụng c&aacute;c ph&eacute;p li&ecirc;n kết giữa c&aacute;c c&acirc;u để n&ecirc;u dấu hiệu của lỗi li&ecirc;n kết.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Từ những dấu hiệu ở c&acirc;u a), đưa ra c&aacute;ch sửa ph&ugrave; hợp.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Đoạn 1:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">a. L&yacute; do đoạn (1) được coi l&agrave; đoạn văn:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Về h&igrave;nh thức:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; + Đoạn văn tr&ecirc;n được tạo th&agrave;nh bằng 4 c&acirc;u văn được li&ecirc;n kết với nhau bằng ph&eacute;p li&ecirc;n kết h&igrave;nh thức: ph&eacute;p lặp.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; + Đoạn văn tr&ecirc;n được viết giữa hai dấu chấm xuống d&ograve;ng, chữ c&aacute;i đầu đoạn được viết l&ugrave;i v&agrave;o một chữ v&agrave; viết hoa.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Về nội dung: đoạn văn c&oacute; nội dung viết về l&ograve;ng đồng cảm của con người, thuộc văn bản Y&ecirc;u v&agrave; đồng cảm.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">b. C&aacute;c c&acirc;u trong đoạn văn c&oacute; sự mạch lạc với nhau, c&ugrave;ng n&oacute;i về tấm l&ograve;ng đồng cảm của con người, trong c&acirc;u đều nhắc đến c&aacute;c từ "tấm l&ograve;ng" hay "l&ograve;ng đồng cảm".</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">c. Dấu hiệu nhận thấy sự mạch lạc giữa c&aacute;c đoạn:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đoạn văn tr&ecirc;n v&agrave; c&aacute;c đoạn văn kh&aacute;c đều hướng đến l&agrave;m nổi bật chủ đề của văn bản Y&ecirc;u v&agrave; đồng cảm.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đoạn văn tr&ecirc;n l&agrave; một l&iacute; lẽ nằm trong đoạn (5) của văn bản, kết lại vấn đề về tấm l&ograve;ng đồng cảm của trẻ em v&agrave; con người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">d. Những từ ngữ được lặp lại nhiều lần: con người/người, tấm l&ograve;ng, l&ograve;ng đồng cảm, chỉ c&oacute;/chỉ v&igrave;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">T&aacute;c dụng của việc lặp lại c&aacute;c từ ngữ tr&ecirc;n l&agrave; để tạo sự li&ecirc;n kết chặt chẽ giữa c&aacute;c c&acirc;u văn, đoạn văn c&oacute; sự mạch lạc, logic về mặt h&igrave;nh thức.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Đoạn 2:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">a. L&yacute; do đoạn văn vẫn rời rạc: ph&eacute;p li&ecirc;n kết được sử dụng chưa đ&uacute;ng c&aacute;ch, chưa ph&ugrave; hợp, c&aacute;c c&acirc;u văn chưa c&oacute; sự li&ecirc;n kết khiến đoạn văn bị rời rạc.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">b. Lỗi li&ecirc;n kết: Đoạn văn sử dụng ph&eacute;p li&ecirc;n kết h&igrave;nh thức (ph&eacute;p lặp) chưa ph&ugrave; hợp, chưa li&ecirc;n kết được c&aacute;c c&acirc;u trong đoạn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Đoạn 3:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">a. Dấu hiệu nổi bật: c&acirc;u văn thứ hai trong đoạn được triển khai kh&ocirc;ng đ&uacute;ng với chủ đề chung của đoạn văn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">b. Dấu hiệu của lỗi li&ecirc;n kết:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Ph&eacute;p nối được sử dụng để li&ecirc;n kết giữa c&acirc;u một v&agrave; c&acirc;u hai chưa ph&ugrave; hợp.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Giữa c&acirc;u hai v&agrave; c&acirc;u ba chưa c&oacute; ph&eacute;p li&ecirc;n kết h&igrave;nh thức.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">c. C&aacute;ch sửa:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Thay thế ph&eacute;p nối "Mặc d&ugrave; &hellip; n&ecirc;n&hellip;" giữa c&acirc;u một với c&acirc;u hai th&agrave;nh "V&igrave; &hellip; n&ecirc;n&hellip;", trở th&agrave;nh c&acirc;u:&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">"V&igrave; kh&ocirc;ng t&igrave;m thấy được &iacute;ch lợi của đọc s&aacute;ch trong việc bồi dưỡng t&acirc;m hồn, ph&aacute;t huy tr&iacute; tưởng tượng v&agrave; r&egrave;n luyện c&aacute;ch suy nghĩ n&ecirc;n hầu như mọi người đ&atilde; vứt bỏ th&oacute;i quen đọc s&aacute;ch."</span></p> <ul> <li dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">C&oacute; thể sửa c&acirc;u thứ ba th&agrave;nh "Tuy chiếc điện thoại th&ocirc;ng minh rất tiện lợi trong việc đ&aacute;p ứng nhiều nhu cầu của con người trong cuộc sống hiện đại, nhưng n&oacute; lại kh&oacute; gi&uacute;p ta t&igrave;m được sự y&ecirc;n tĩnh, lắng s&acirc;u trong t&acirc;m hồn."</span></li> </ul> <p><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài