4. Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê
Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 58 SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>Biện ph&aacute;p ch&ecirc;m xen</strong></span></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 58, SGK Ngữ Văn 10, tập 2)</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Đề b&agrave;i</strong>: N&ecirc;u t&aacute;c dụng của biện ph&aacute;p ch&ecirc;m xen được sử dụng trong c&aacute;c c&acirc;u sau:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">a. Thanh r&uacute;t khăn lau mồ h&ocirc;i tr&ecirc;n tr&aacute;n &ndash; b&ecirc;n ngo&agrave;i trời nắng gắt &ndash; rồi thong thả đi b&ecirc;n bức tường hoa thấp chạy thẳng đến đầu nh&agrave;.</span></p> <p style="text-align: right;" align="right"><span style="color: #000000;">(Thạch Lam,&nbsp;<em>Dưới b&oacute;ng ho&agrave;ng lan</em>)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">b. Gạch m&aacute;t v&agrave; phủ r&ecirc;u khiến Thanh nhớ lại hai b&agrave;n ch&acirc;n xinh xắn của Nga, ng&agrave;y n&agrave;o, đi tr&ecirc;n đ&oacute;.</span></p> <p style="text-align: right;" align="right"><span style="color: #000000;">(Thạch Lam,&nbsp;<em>Dưới b&oacute;ng ho&agrave;ng lan</em>)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">c. Tuy nhi&ecirc;n, &ocirc;ng thường xuy&ecirc;n bị thanh tra Gia &ndash; ve (người lu&ocirc;n ngờ vực về nh&acirc;n th&acirc;n của &ocirc;ng) r&igrave;nh m&ograve;, theo d&otilde;i.</span></p> <p style="text-align: right;" align="right"><span style="color: #000000;">(T&oacute;m tắt&nbsp;<em>Những người khốn khổ</em>)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải</strong><strong>:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ ngữ liệu ở cả ba phần.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ phần l&yacute; thuyết về kh&aacute;i niệm v&agrave; t&aacute;c dụng, dấu hiệu nhận biết của ph&eacute;p ch&ecirc;m xen.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Chỉ ra v&agrave; n&ecirc;u t&aacute;c dụng của ph&eacute;p ch&ecirc;m xen ở mỗi phần.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết</strong><strong>:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">a. Ph&eacute;p ch&ecirc;m xen: b&ecirc;n ngo&agrave;i trời nắng gắt.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">T&aacute;c dụng: bổ sung th&ocirc;ng tin, giải th&iacute;ch cho l&yacute; do tại sao nh&acirc;n vật Thanh lại lau mồ h&ocirc;i tr&ecirc;n tr&aacute;n.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">b. Ph&eacute;p ch&ecirc;m xen: ng&agrave;y n&agrave;o.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">T&aacute;c dụng: Bổ sung th&ocirc;ng tin về thời gian trong k&iacute; ức của nh&acirc;n vật.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">c. Ph&eacute;p ch&ecirc;m xen: người lu&ocirc;n ngờ vực về nh&acirc;n th&acirc;n của &ocirc;ng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">T&aacute;c dụng: giải th&iacute;ch l&yacute; do tại sao thanh tra Gia &ndash; ve lại lu&ocirc;n r&igrave;nh m&ograve;, theo d&otilde;i người kh&aacute;c.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 58, SGK Ngữ Văn 10, tập 2)</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Đề b&agrave;i</strong>: Viết ba c&acirc;u c&oacute; sử dụng biện ph&aacute;p ch&ecirc;m xen , nội dung c&oacute; li&ecirc;n quan đến c&aacute;c truyện đ&atilde; đọc trong b&agrave;i.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải</strong><strong>:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ phần l&yacute; thuyết về ph&eacute;p tu từ ch&ecirc;m xen.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Nắm chắc nội dung c&aacute;c văn bản đ&atilde; học.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Thực h&agrave;nh viết c&acirc;u c&oacute; sử dụng ph&eacute;p ch&ecirc;m xen dựa tr&ecirc;n những nội dung li&ecirc;n quan đến c&aacute;c văn bản học.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết</strong><strong>:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đọc&nbsp;<em>Dưới b&oacute;ng ho&agrave;ng lan</em>&nbsp;(của nh&agrave; văn Thạch Lam), ta thấy l&ograve;ng b&igrave;nh y&ecirc;n đến lạ!</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- T&aacute;c phẩm&nbsp;<em>B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o</em>&nbsp;của Nguyễn Tr&atilde;i cũng được xem như một bản tuy&ecirc;n ng&ocirc;n độc lập chủ quyền của nước ta &ndash; giống&nbsp;<em>Nam quốc sơn h&agrave;</em>&nbsp;của L&yacute; Thường Kiệt.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Thạch Lam (1910 &ndash; 1942), được mệnh danh l&agrave; một con người thấu hiểu, bao dung, b&igrave;nh dị, s&acirc;u sắc tr&ecirc;n từng trang viết.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Biện ph&aacute;p liệt k&ecirc;</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 60, SGK Ngữ văn 10, tập 2)</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Đề b&agrave;i</strong>: Ph&acirc;n t&iacute;ch t&aacute;c dụng của việc d&ugrave;ng biện ph&aacute;p liệt k&ecirc; ở c&aacute;c c&acirc;u sau:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">a. &Ocirc;, đấy l&agrave; vi&ecirc;n tướng bại trận của Bắc triều, c&aacute;i hồn bơ vơ ở Nam quốc, tranh chiếm miếu đền của t&ocirc;i, giả mạo họ t&ecirc;n của t&ocirc;i, quen d&ugrave;ng chước dối lừa, th&iacute;ch l&agrave;m tr&ograve; thảm ngược. Thượng Đế bị n&oacute; bưng b&iacute;t, hạ d&acirc;n bị n&oacute; quấy rầy, ph&agrave;m những việc hưng y&ecirc;u t&aacute;c qu&aacute;i đều tự n&oacute; cả, chứ c&oacute; phải t&ocirc;i đ&acirc;u.</span></p> <p style="text-align: right;" align="right"><span style="color: #000000;">(Nguyễn Dữ,&nbsp;<em>Chuyện chức Ph&aacute;n sự đền Tản Vi&ecirc;n</em>)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">b. Ngo&agrave;i c&aacute;c m&oacute;n thường thấy ở cỗ Tết như g&agrave; luộc, gi&ograve;, chả, nem, măng hầm ch&acirc;n gi&ograve;, miến nấu l&ograve;ng g&agrave;, s&uacute;p lơ x&agrave;o thịt b&ograve;&hellip; - m&oacute;n n&agrave;o cũng mang dấu ấn t&agrave;i hoa của người chế biến - l&agrave; c&aacute;c m&oacute;n kh&aacute;c thường như g&agrave; quay ướp h&uacute;ng l&igrave;u, vịt tần hạt sen, chả ch&igrave;a, mọc, v&acirc;y&hellip;</span></p> <p style="text-align: right;" align="right"><span style="color: #000000;">(Ma Văn Kh&aacute;ng,&nbsp;<em>M&ugrave;a l&aacute; rụng trong vườn</em>)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">c. Ng&agrave;y mười t&aacute;m, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế,</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Ng&agrave;y hai mươi, trận M&atilde; Y&ecirc;n, Liễu Thăng cụt đầu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Ng&agrave;y hăm lăm, b&aacute; tước Lương Minh bại trận tử vong,</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Ng&agrave;y hăm t&aacute;m, thượng thư L&iacute; Kh&aacute;nh c&ugrave;ng kế tự vẫn.</span></p> <p style="text-align: right;" align="right"><span style="color: #000000;">(Nguyễn Tr&atilde;i,&nbsp;<em>B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o</em>)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ ngữ liệu ở cả ba phần.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ phần l&yacute; thuyết về kh&aacute;i niệm v&agrave; t&aacute;c dụng, dấu hiệu nhận biết của ph&eacute;p liệt k&ecirc;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Chỉ ra v&agrave; n&ecirc;u t&aacute;c dụng của ph&eacute;p liệt k&ecirc; ở mỗi phần.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">a. Ph&eacute;p liệt k&ecirc;: Liệt k&ecirc; h&agrave;ng loạt những việc l&agrave;m xấu xa của t&ecirc;n tướng giặc: chiếm miếu đền, giả mạo họ t&ecirc;n, quen d&ugrave;ng chước dối lừa, th&iacute;ch l&agrave;m tr&ograve; thảm ngược, Thượng Đế bị bưng b&iacute;t, hạ d&acirc;n bị quấy rầy,&hellip;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">T&aacute;c dụng: Nhằm mục đ&iacute;ch nhấn mạnh những tội &aacute;c m&agrave; hắn đ&atilde; g&acirc;y ra.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">b. Ph&eacute;p liệt k&ecirc;: Liệt k&ecirc; h&agrave;ng loạt m&oacute;n ăn: g&agrave; luộc, gi&ograve;, chả, nem, măng hầm ch&acirc;n gi&ograve;, miến nấu l&ograve;ng g&agrave;, s&uacute;p lơ x&agrave;o thịt b&ograve;; g&agrave; quay ướp h&uacute;ng l&igrave;u, vịt tần hạt sen, chả ch&igrave;a, mọc, v&acirc;y.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">T&aacute;c dụng: Nhằm nhấn mạnh sự phong ph&uacute;, đa dạng của nền ẩm thực nước nh&agrave; mỗi dịp tết đến.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">c. Ph&eacute;p liệt k&ecirc;: liệt k&ecirc; ng&agrave;y th&aacute;ng c&ugrave;ng c&aacute;c trận đ&aacute;nh.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">T&aacute;c dụng: Nhằm nhấn mạnh thời gian v&agrave; sự việc diễn ra, thể hiện niềm tự h&agrave;o về những chiến c&ocirc;ng của qu&acirc;n v&agrave; d&acirc;n ta.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 61, SGK Ngữ văn 10, tập 2)</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Đề b&agrave;i</strong>: Viết 3 c&acirc;u c&oacute; sử dụng biện ph&aacute;p liệt k&ecirc;, nội dung li&ecirc;n quan đến c&aacute;c văn bản trong b&agrave;i học.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ phần l&yacute; thuyết về ph&eacute;p tu từ liệt k&ecirc;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Nắm chắc nội dung c&aacute;c văn bản đ&atilde; học.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Thực h&agrave;nh viết c&acirc;u c&oacute; sử dụng ph&eacute;p liệt k&ecirc; dựa tr&ecirc;n những nội dung li&ecirc;n quan đến c&aacute;c văn bản học.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đọc&nbsp;<em>B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o</em>&nbsp;của Nguyễn Tr&atilde;i, ta c&agrave;ng th&ecirc;m tự h&agrave;o v&igrave; những chiến c&ocirc;ng hiển h&aacute;ch của nghĩa qu&acirc;n Lam Sơn qua c&aacute;c trận đ&aacute;nh: trận Chi Lăng, trận M&atilde; An, trận T&acirc;y Kinh, Đ&ocirc;ng Đ&ocirc;, Tốt Động&hellip;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Trong&nbsp;<em>Bảo k&iacute;nh cảnh giới</em>, Nguyễn Tr&atilde;i đ&atilde; đem đến cho độc giả một c&aacute;i nh&igrave;n mới về m&ugrave;a h&egrave;, kh&ocirc;ng c&ograve;n l&agrave; nắng gặt, phượng hồng, m&agrave; l&agrave; h&ograve;e lục, thạch lựu hi&ecirc;n, hồng li&ecirc;n tr&igrave;,&hellip;</span></p> <ul> <li style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">T&aacute;c phẩm&nbsp;<em>Dưới b&oacute;ng ho&agrave;ng lan</em>&nbsp;đ&atilde; đem đến cho người đọc một khung cảnh y&ecirc;n b&igrave;nh qua v&ugrave;ng thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&ugrave;ng qu&ecirc; với con đường gạch r&ecirc;u phủ, bức hoa tường thấp y&ecirc;n tĩnh, gi&agrave;n thi&ecirc;n l&iacute; hoa thơm, c&ugrave;ng c&acirc;y ho&agrave;ng lan b&oacute;ng tỏa.</span></li> </ul> <p><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài