4. Thực hành tiếng việt trang 28
Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 28 SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1</strong></span></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><span id="docs-internal-guid-89ac506e-7fff-ffd8-e3d7-5d1b82bf218a" style="color: #000000;">Giải th&iacute;ch nghĩa của c&aacute;c từ ngữ H&aacute;n Việt được in đậm trong c&aacute;c c&acirc;u văn dưới đ&acirc;y:</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">a) Kẻ kia l&agrave; một cư sĩ, trung thuần lẫm liệt, c&oacute; c&ocirc;ng với&nbsp;<strong>ti&ecirc;n triều</strong>, n&ecirc;n Ho&agrave;ng thi&ecirc;n cho được hưởng c&uacute;ng tế ở một ng&ocirc;i đền để đền c&ocirc;ng kh&oacute; nhọc. M&agrave;y l&agrave; một kẻ&nbsp;<strong>h&agrave;n sĩ</strong>, sao d&aacute;m hỗn l&aacute;o, tội &aacute;c tự m&igrave;nh l&agrave;m ra, c&ograve;n trốn đi đằng n&agrave;o?</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: right;"><span style="color: #000000;">(Nguyễn Dữ, Chuyện chức Ph&aacute;n sự đền Tản Vi&ecirc;n)</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">b) Xin đại vương<strong>&nbsp;khoan dung</strong>&nbsp;tha cho hắn để tỏ c&aacute;i đức rộng r&atilde;i. Chẳng cần đ&ograve;i hỏi d&acirc;y dưa. Nếu thẳng tay trị tội n&oacute;, sợ hại đến c&aacute;i đức&nbsp;<strong>hiếu sinh.</strong></span></p> <p dir="ltr" style="text-align: right;"><span style="color: #000000;">(Nguyễn Dữ, Chuyện chức Ph&aacute;n sự đền Tản Vi&ecirc;n)</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">c) Đối với những người như ng&agrave;i, ph&eacute;p nước ngặt lắm. Nhưng biết ng&agrave;i l&agrave; một người c&oacute;&nbsp;<strong>nghĩa kh&iacute;,</strong> t&ocirc;i muốn ch&acirc;m chước &iacute;t nhiều.</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: right;"><span style="color: #000000;">(Nguyễn Tu&acirc;n, Chữ người tử t&ugrave;)</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">d) Chỗ n&agrave;y kh&ocirc;ng phải l&agrave; nơi để treo một bức lụa trắng trẻo với những n&eacute;t chữ vu&ocirc;ng vắn tươi tắn n&oacute; n&oacute;i l&ecirc;n những c&aacute;i&nbsp;<strong>ho&agrave;i b&atilde;o tung ho&agrave;nh</strong>&nbsp;của một đời con người.</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: right;"><span style="color: #000000;">(Nguyễn Tu&acirc;n, Chữ người tử t&ugrave;)</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">Xem lại kiến thức về từ H&aacute;n Việt</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">Dựa v&agrave;o ngữ cảnh của c&acirc;u để giải th&iacute;ch nghĩa của từ</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">a.</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- &ldquo;Ti&ecirc;n triều&rdquo;: đời trước</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- &ldquo;H&agrave;n sĩ&rdquo;: học tr&ograve;</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">b.&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- &ldquo;Khoan dung&rdquo;: l&ograve;ng rộng lượng, bao&nbsp;dung, sẵn s&agrave;ng tha thứ về lỗi lầm cho người kh&aacute;c.</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- &ldquo;Hiếu sinh&rdquo;: qu&yacute; trọng sinh mệnh, tr&aacute;nh những h&agrave;nh động g&acirc;y hại đến sự sống mu&ocirc;n lo&agrave;i.</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">c.&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- &ldquo;Nghĩa kh&iacute;&rdquo;:ch&iacute; kh&iacute; của người hay l&agrave;m việc nghĩa.</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">d.</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- &ldquo;Ho&agrave;i b&atilde;o tung ho&agrave;nh&rdquo;: ấp ủ trong l&ograve;ng những điều lớn lao, tốt đẹp, mạnh mẽ.</span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 2</strong></span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Đọc đoạn văn sau v&agrave; thực hiện c&aacute;c y&ecirc;u cầu:</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&ldquo;Ta nhất sinh kh&ocirc;ng v&igrave; v&agrave;ng ngọc hay quyền thế m&agrave; &eacute;p m&igrave;nh viết c&acirc;u đối bao giờ. Đời ta cũng mới viết c&oacute; hai bộ tứ b&igrave;nh v&agrave; một bức trung đường cho ba người bạn th&acirc;n của ta th&ocirc;i. Ta rất c&aacute;m c&aacute;i tấm l&ograve;ng biệt nh&otilde;n li&ecirc;n t&agrave;i của c&aacute;c người. N&agrave;o ta c&oacute; biết đ&acirc;u một người như thầy quản đ&acirc;y m&agrave; lại c&oacute; những sở th&iacute;ch cao qu&yacute; như vậy. Thiếu ch&uacute;t nữa, ta đ&atilde; phụ mất một tấm l&ograve;ng trong thi&ecirc;n hạ&rdquo;.</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">(Nguyễn Tu&acirc;n, Chữ người tử t&ugrave;)</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">a) T&igrave;m 5 từ H&aacute;n Việt trong đoạn văn tr&ecirc;n.</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">b) Thử thay thế một từ H&aacute;n Việt trong đoạn văn tr&ecirc;n bằng 1 từ hoặc cụm từ biểu đạt &yacute;</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">nghĩa tương đương. H&atilde;y đối chiếu c&acirc;u, đoạn văn gốc với c&acirc;u, đoạn văn mới để r&uacute;t ra nhận x&eacute;t về sự thay thế n&agrave;y.</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">c) Dựa v&agrave;o ngữ cảnh, h&atilde;y n&ecirc;u &yacute; nghĩa của việc sử dụng c&aacute;c từ H&aacute;n Việt trong đoạn văn tr&ecirc;n.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span id="docs-internal-guid-db2133cb-7fff-ff40-abf0-fe0b057ba8b6" style="color: #000000;">Dựa v&agrave;o kiến thức về từ H&aacute;n Việt để giải th&iacute;ch nghĩa của từ</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">a. C&aacute;c từ h&aacute;n việt trong đoạn văn:</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Nhất sinh: cả một đời</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Biệt nhỡn: c&aacute;i nh&igrave;n tr&acirc;n trọng đặc biệt.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Li&ecirc;n t&agrave;i: biết qu&yacute; c&aacute;i t&agrave;i</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Thi&ecirc;n hạ: Tất cả những g&igrave; dưới trời đất</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Quyền thế: quyền h&agrave;nh v&agrave; thế lực</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">b.&nbsp;</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">V&iacute; dụ thay từ &ldquo;biệt nhỡn&rdquo;:&nbsp;</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">Ta rất c&aacute;m c&aacute;i tấm l&ograve;ng tr&acirc;n trọng đặc biệt li&ecirc;n t&agrave;i của c&aacute;c người. N&agrave;o ta c&oacute; biết đ&acirc;u một người như thầy quản đ&acirc;y m&agrave; lại c&oacute; những sở th&iacute;ch cao qu&yacute; như vậy. Thiếu ch&uacute;t nữa, ta đ&atilde; phụ mất một tấm l&ograve;ng trong thi&ecirc;n hạ</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">Nhận x&eacute;t: C&acirc;u văn ban đầu được sử dụng hay hơn v&agrave; đ&uacute;ng với tinh thần văn bản.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">c.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">Đặt trong ho&agrave;n cảnh văn bản, việc sử dụng từ h&aacute;n việt l&agrave; ph&ugrave; hợp nhất bởi n&oacute; vừa to&aacute;t l&ecirc;n được kh&ocirc;ng kh&iacute; cổ k&iacute;nh, trang trọng, vừa truyền đạt được hết những th&ocirc;ng điệp t&aacute;c giả muốn truyền tải.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 3</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">H&atilde;y t&igrave;m 6 từ H&aacute;n Việt c&oacute; một trong những yếu tố tạo n&ecirc;n c&aacute;c từ sau: <em>cương trực, h&agrave;n sĩ, hiếu sinh</em>. Đặt một c&acirc;u với mỗi từ H&aacute;n Việt t&igrave;m được.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Dựa v&agrave;o kiến thức với từ H&aacute;n Việt để t&igrave;m c&aacute;c từ ph&ugrave; hợp</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- C&aacute;c từ H&aacute;n Việt c&oacute; yếu tố tạo n&ecirc;n từ "cương trực": cương quyết, cương trực</span></p> <p><span style="color: #000000;">Mặc kệ sự ngăn cản của gia đ&igrave;nh, người thanh ni&ecirc;n trẻ cương quyết tham gia qu&acirc;n đội để cứu nước&nbsp;</span></p> <p><span style="color: #000000;">&Ocirc;ng ấy l&agrave; một nh&agrave; l&atilde;nh đạo cương trực</span></p> <p><span style="color: #000000;">- C&aacute;c từ H&aacute;n Việt c&oacute; yếu tố tạo n&ecirc;n từ "h&agrave;n sĩ": bần h&agrave;n, nho sĩ</span></p> <p><span style="color: #000000;">Kẻ bần h&agrave;n thường bị xem thường</span></p> <p><span style="color: #000000;">&Ocirc;ng ấy l&agrave; nho sĩ nổi tiếng nhất của v&ugrave;ng n&agrave;y</span></p> <p><span style="color: #000000;">- C&aacute;c từ H&aacute;n Việt c&oacute; yếu tố tạo n&ecirc;n từ "hiếu sinh": hiếu kh&aacute;ch, sinh vật</span></p> <p><span style="color: #000000;">Việt Nam l&agrave; một quốc gia hiếu kh&aacute;ch</span></p> <p><span style="color: #000000;">Vườn quốc gia l&agrave; nơi nu&ocirc;i dưỡng những lo&agrave;i sinh vật đang cần được bảo tồn</span></p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 4</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">H&atilde;y chỉ ra lỗi d&ugrave;ng từ H&aacute;n Việt trong c&aacute;c c&acirc;u sau v&agrave; sửa lại:</span></p> <p><span style="color: #000000;">a) Việc chăm chỉ đọc s&aacute;ch gi&uacute;p ta t&iacute;ch lũy được nhiều tri thức bổ &iacute;ch.</span></p> <p><span style="color: #000000;">b) Tại phi&ecirc;n t&ograve;a nơi c&otilde;i &acirc;m, nh&acirc;n vật Tử Văn đ&atilde; thể hiện được sự cứng cỏi, ngang t&agrave;ng của h&agrave;n sĩ.</span></p> <p><span style="color: #000000;">c) Th&oacute;i quen học tập theo kiểu "nước đến ch&acirc;n mới nhảy" l&agrave; một yếu điểm của nhiều bạn học sinh.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đọc c&acirc;u văn, dựa v&agrave;o ngữ cảnh để x&aacute;c định từ được d&ugrave;ng c&oacute; ph&ugrave; hợp hay kh&ocirc;ng</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">a) Từ d&ugrave;ng sai: tri thức</span></p> <p><span style="color: #000000;">Sửa lại: thay bằng từ "kiến thức"</span></p> <p><span style="color: #000000;">b) Từ d&ugrave;ng sai: h&agrave;n sĩ</span></p> <p><span style="color: #000000;">Sửa lại: thay bằng từ "nho sĩ"</span></p> <p><span style="color: #000000;">c) Từ d&ugrave;ng sai: yếu điểm</span></p> <p><span style="color: #000000;">Sửa lại: thay bằng từ "khuyết điểm"</span></p> <p><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài