4. Luyện tập và vận dụng - Nói và nghe
Soạn bài Nói và nghe - Luyện tập và vận dụng - Ôn tập Học kì 1 SGK Ngữ Văn 10 HK1 Kết nối tri thức - siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;">Chọn thực hiện theo nh&oacute;m học tập một trong c&aacute;c nội dung n&oacute;i v&agrave; nghe sau:</span></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Nội dung 1</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Thảo luận về một vấn đề đời sống hoặc văn học c&oacute; nhiều &yacute; kiến kh&aacute;c nhau do c&aacute;c bạn tự chọn, dựa tr&ecirc;n những hiểu biết v&agrave; trải nghiệm ri&ecirc;ng của m&igrave;nh (ch&uacute; &yacute; sử dụng kết hợp phương tiện ng&ocirc;n ngữ v&agrave; phương tiện phi ng&ocirc;n ngữ).</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Giới thiệu ngắn gọn về vấn đề đời sống hoặc văn học.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Ph&acirc;n t&iacute;ch cụ thể, r&otilde; r&agrave;ng về vấn đề đời sống hoặc văn học, đồng thời c&oacute; những ngữ liệu cụ thể, sinh động.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đ&aacute;nh gi&aacute; về vấn đề n&agrave;y.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">VD:<strong> </strong>B&agrave;n về thơ, nh&agrave; ph&ecirc; b&igrave;nh văn học Belinsky (1811- 1848) cho rằng:&nbsp;<em>Thơ trước hết l&agrave; cuộc đời, sau đ&oacute; l&agrave; nghệ thuật</em>. Anh/chị suy nghĩ như thế n&agrave;o về &yacute; kiến tr&ecirc;n?</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Gợi &yacute; b&agrave;i l&agrave;m:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>1. Mở b&agrave;i:</em>&nbsp;Dẫn dắt v&agrave; tr&iacute;ch dẫn c&acirc;u n&oacute;i cần nghị luận, n&ecirc;u vấn đề nghị luận: Gi&aacute; trị của thơ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>2. Th&acirc;n b&agrave;i</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Giải th&iacute;ch &yacute; nghĩa c&acirc;u n&oacute;i: Vai tr&ograve; của cuộc đời với thơ ca, gi&aacute; trị của thơ ca l&agrave; cả nội dung v&agrave; h&igrave;nh thức nghệ thuật.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Thơ trước hết l&agrave; cuộc đời.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; + Một trong những đặc điểm nổi bật nhất của văn chương l&agrave; gắn b&oacute; s&acirc;u sắc với cuộc sống v&agrave; v&igrave; cuộc sống - gi&aacute; trị nh&acirc;n đạo.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; + Thơ được kết tinh bởi những rung động v&agrave; t&acirc;m hồn nhạy cảm của nh&agrave; thơ với thế giới xung quanh n&ecirc;n chất liệu thơ ch&iacute;nh l&agrave; những chất liệu từ cuộc sống. Đ&oacute; c&oacute; thể l&agrave; những sự vật hoặc từ ch&iacute;nh cuộc đời nh&agrave; thơ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; + Lấy dẫn chứng ph&acirc;n t&iacute;ch: Sang thu, T&acirc;y Tiến... ph&acirc;n t&iacute;ch chất liệu cuộc đời được sử dụng để s&aacute;ng tạo b&agrave;i thơ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; + Đ&aacute;nh gi&aacute; lại gi&aacute; trị của thơ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Thơ l&agrave; nghệ thuật:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; + Nếu cuộc đời bước v&agrave;o trong thơ m&agrave; kh&ocirc;ng được trau chuốt sẽ th&ocirc; sơ v&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; t&iacute;nh nghệ thuật.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; + Tất cả chất liệu cuộc sống được ph&aacute;t hiện v&agrave; chọn lựa đều phải được m&agrave;i giũa mới trở th&agrave;nh h&igrave;nh ảnh thơ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; + Nh&agrave; thơ thường sử dụng c&aacute;c biện ph&aacute;p nghệ thuật để đưa cuộc sống b&igrave;nh thường v&agrave;o những b&agrave;i thơ dạt d&agrave;o cảm x&uacute;c</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; + Dẫn chứng: thơ Tố Hữu, Nguyễn Khoa Điềm, Huy Cận...</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>3. Kết b&agrave;i:</em>&nbsp;Khẳng định lại &yacute; nghĩa c&acirc;u n&oacute;i v&agrave; r&uacute;t ra b&agrave;i học tiếp nhận văn học.</span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Nội dung 2</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Giới thiệu v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; về một t&aacute;c phẩm văn học (thơ trữ t&igrave;nh, truyện thần thoại, sử thi, kịch bản ch&egrave;o, tuồng d&acirc;n gian....) theo danh mục được gợi &yacute; trong c&aacute;c phần <em>Củng cố, mở rộng</em> sau mỗi b&agrave;i học.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Giới thiệu ngắn gọn về t&aacute;c phẩm (nhan đề, t&ecirc;n t&aacute;c giả,...).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- T&oacute;m tắt t&aacute;c phẩm (vừa đủ để người đọc nắm được nội dung ch&iacute;nh).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Ph&acirc;n t&iacute;ch cụ thể, r&otilde; r&agrave;ng về t&aacute;c phẩm (chủ đề, n&eacute;t đặc sắc về h&igrave;nh thức nghệ thuật v&agrave; t&aacute;c dụng của ch&uacute;ng) với những cứ liệu sinh động.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đ&aacute;nh gi&aacute; về t&aacute;c phẩm dựa tr&ecirc;n c&aacute;c l&iacute; lẽ v&agrave; bằng chứng thuyết phục.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Khẳng định gi&aacute; trị của t&aacute;c phẩm.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">VD: Giới thiệu về <em>Chữ Người tử t&ugrave;</em> &ndash; Nguyễn Tu&acirc;n.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>1. V&agrave;i n&eacute;t về t&aacute;c giả Nguyễn Tu&acirc;n</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Nguyễn Tu&acirc;n l&agrave; một nghệ sĩ, một nh&agrave; văn lớn của nền văn học hiện đại Việt Nam. Với phong c&aacute;ch nghệ thuật t&agrave;i hoa, uy&ecirc;n b&aacute;c &ocirc;ng đ&atilde; tạo n&ecirc;n những t&aacute;c phẩm rất c&oacute; gi&aacute; trị về mặt nội dung cũng như nghệ thuật v&agrave; <em>Chữ người tử t&ugrave;</em> l&agrave; một t&aacute;c phẩm như thế.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>2. Giới thiệu về t&aacute;c phẩm <em>Chữ người tử t&ugrave;</em></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Xuất xứ: Truyện ngắn <em>Chữ người tử t&ugrave;</em> l&uacute;c đầu c&oacute; t&ecirc;n l&agrave; <em>D&ograve;ng chữ cuối c&ugrave;ng</em> đăng tr&ecirc;n tạp ch&iacute; <em>Tao đ&agrave;n</em> số 29 v&agrave;o năm 1938, sau đ&oacute; đ&atilde; được in trong tập <em>Vang b&oacute;ng một thời</em> v&agrave; được đổi t&ecirc;n th&agrave;nh <em>Chữ người tử t&ugrave;</em>.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Nội dung: Trong truyện ngắn n&agrave;y, Nguyễn Tu&acirc;n tập trung ca ngợi c&aacute;i đẹp, c&aacute;i t&agrave;i, c&aacute;i thi&ecirc;n lương.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; + Nh&acirc;n vật trung t&acirc;m m&agrave; t&aacute;c giả tập trung khắc họa đ&oacute; l&agrave; Huấn Cao &ndash; một tử t&ugrave; của triều đ&igrave;nh nhưng đặc biệt nổi tiếng khắp v&ugrave;ng với biệt t&agrave;i viết chữ. Đ&oacute; l&agrave; một con người trọng nghĩa kh&iacute;, l&agrave; hiện th&acirc;n của c&aacute;i t&agrave;i, c&aacute;i đẹp, c&aacute;i thi&ecirc;n lương.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; + Kh&ocirc;ng chỉ c&oacute; nh&acirc;n vật &nbsp;Huấn Cao m&agrave; tấm l&ograve;ng trong s&aacute;ng, biết thưởng thức v&agrave; giữ g&igrave;n c&aacute;i đẹp c&ograve;n được thể ở nh&acirc;n vật thầy thơ lại v&agrave; vi&ecirc;n quản ngục. Đặc biệt, tấm l&ograve;ng của vi&ecirc;n quản ngục được Nguyễn Tu&acirc;n coi l&agrave; &ldquo;một thanh &acirc;m trong trẻo chen v&agrave;o một bản đ&agrave;n m&agrave; nhạc luật đều hỗn loạn x&ocirc; bồ".</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Nghệ thuật: <em>Chữ người tử t&ugrave;</em> c&ograve;n đặc biệt xuất sắc bởi những gi&aacute; trị nghệ thuật m&agrave; t&aacute;c giả x&acirc;y dựng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; + Đầu ti&ecirc;n phải kể đến nghệ thuật tạo t&igrave;nh huống truyện thật độc đ&aacute;o đ&oacute; l&agrave; cuộc gặp gỡ chốn lao t&ugrave; giữa Huấn Cao v&agrave; vi&ecirc;n quản ngục. Tr&ecirc;n b&igrave;nh diện x&atilde; hội họ l&agrave; kẻ th&ugrave;. C&ograve;n tr&ecirc;n b&igrave;nh diện nghệ thuật, họ l&agrave; những tri kỉ. T&igrave;nh huống truyện độc đ&aacute;o đ&atilde; g&oacute;p phần khắc họa r&otilde; n&eacute;t t&iacute;nh c&aacute;ch nh&acirc;n vật v&agrave; t&ocirc; đậm chủ đề của t&aacute;c phẩm.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; + Nghệ thuật x&acirc;y dựng nh&acirc;n vật cũng hết sức đặc sắc. Nh&acirc;n vật được x&acirc;y dựng từ c&aacute;i nh&igrave;n t&agrave;i hoa của người nghệ sĩ với b&uacute;t ph&aacute;p l&atilde;ng mạn, đặt nh&acirc;n vật trong mối li&ecirc;n hệ tương phản v&agrave; c&aacute;ch mi&ecirc;u tả gi&aacute;n tiếp.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; + Nghệ thuật tạo dựng cảnh cho chữ. T&aacute;c giả đ&atilde; sử dụng triệt để thủ ph&aacute;p đối lập để mi&ecirc;u tả cảnh cho chữ &nbsp;&ldquo;xưa nay chưa từng c&oacute;&rdquo;, qua đ&oacute; g&oacute;p phần khắc họa r&otilde; n&eacute;t t&iacute;nh c&aacute;ch nh&acirc;n vật. Nguyễn Tu&acirc;n c&ograve;n đặc biệt cho thấy m&igrave;nh l&agrave; bậc thầy trong sử dụng ng&ocirc;n ngữ với việc sử dụng một loạt c&aacute;c từ H&aacute;n Việt rất đắt gi&aacute; tạo n&ecirc;n m&agrave;u sắc lịch sử, cổ k&iacute;nh v&agrave; bi tr&aacute;ng.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>3. Tổng kết</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Truyện ngắn <em>Chữ người tử t&ugrave;</em> l&agrave; một t&aacute;c phẩm xuất sắc cho thấy t&agrave;i năng nghệ thuật t&agrave;i hoa, uy&ecirc;n b&aacute;c của Nguyễn Tu&acirc;n.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Nội dung 3</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Lớp học của bạn đ&atilde; c&oacute; những hoạt động trải nghiệm g&igrave; trong thời gian qua? H&atilde;y lập đề cương cho bản b&aacute;o c&aacute;o kết quả của một trong những hoạt động trải nghiệm đ&oacute; v&agrave; tr&igrave;nh b&agrave;y trước nh&oacute;m học tập</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Bao qu&aacute;t được diễn biến của cuộc thảo luận về cuộc trải nghiệm (những &yacute; kiến đ&atilde; n&ecirc;u, những điều đ&atilde; được l&agrave;m r&otilde;, những điều cần được trao đổi th&ecirc;m...).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Thể hiện được th&aacute;i độ t&aacute;n th&agrave;nh hay phản đối trước những &yacute; kiến đ&atilde; ph&aacute;t biểu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- T&ocirc;n trọng người đối thoại để c&ugrave;ng t&igrave;m tiếng n&oacute;i chung về vấn đề.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Đề cương b&aacute;o c&aacute;o kết quả hoạt động trải nghiệm của lớp 10A1</span></p> <p><span style="color: #000000;"><em>1. Số lượng người tham gia</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Tổng số 45 người trong đ&oacute;:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Học sinh của lớp l&agrave; 40 th&agrave;nh vi&ecirc;n.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Gi&aacute;o vi&ecirc;n v&agrave; đại biểu của lớp l&agrave; 5 người.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><em>2. Kết quả</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Buổi trải nghiệm diễn ra an to&agrave;n, đ&uacute;ng kế hoạch thực tế.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Học sinh của lớp tham gia vui vẻ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Hăng say kh&aacute;m ph&aacute; những điều l&yacute; th&uacute;, bổ &iacute;ch, t&iacute;ch lũy được nhiều điều hay về truyền thống. lịch sử, tham quan v&agrave; t&igrave;m hiểu r&otilde; về c&aacute;c di t&iacute;ch, danh lam thắng cảnh.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- B&agrave;y tỏ l&ograve;ng biết ơn đến c&aacute;c anh h&ugrave;ng liệt sĩ đ&atilde; hi sinh v&igrave; độc lập d&acirc;n tộc.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><em>3. B&agrave;i học kinh nghiệm</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Lớp cần t&iacute;ch cực n&ecirc;u cao tinh thần đo&agrave;n kết.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Cần hăng h&aacute;i tham gia c&aacute;c hoạt động hơn.</span></p> <ul> <li style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Mong muốn c&aacute;c bậc phụ huynh v&agrave; GVCN tạo ra những chuyến đi &yacute; nghĩa.</span></li> </ul> <p><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài