3. Bảo kính cảnh giới
Soạn bài Bảo kính cảnh giới SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Nội dung ch&iacute;nh</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>B&agrave;i thơ mi&ecirc;u tả vẻ đẹp của bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n ng&agrave;y h&egrave; v&agrave; t&acirc;m hồn chan chứa t&igrave;nh y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, y&ecirc;u đời, y&ecirc;u nh&acirc;n d&acirc;n, đất nước tha thiết của t&aacute;c giả</strong></span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trước khi đọc C&acirc;u 1</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">H&atilde;y kể t&ecirc;n một v&agrave;i b&agrave;i thơ viết theo thể Đường luật m&agrave; bạn đ&atilde; học hoặc đ&atilde; đọc.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Nhớ lại một số b&agrave;i thơ viết theo thể Đường luật đ&atilde; học.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- T&igrave;m đọc th&ecirc;m một v&agrave;i b&agrave;i thơ kh&aacute;c v&agrave; kể t&ecirc;n.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">Một số b&agrave;i thơ viết theo thể Đường luật l&agrave;:</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Thể thơ thất ng&ocirc;n tứ tuyệt: b&agrave;i Nam quốc sơn h&agrave;, Cảnh khuya, B&aacute;nh tr&ocirc;i nước,&nbsp;</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Thể thơ thất ng&ocirc;n b&aacute;t c&uacute;: Bạch Đằng hải khẩu, Độc Tiểu Thanh k&yacute;, ...&nbsp;&nbsp;</span></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trước khi đọc C&acirc;u 2</strong></span></p> <p><span id="docs-internal-guid-6b2c2e7a-7fff-a13e-97d6-d1e95eeffa0d" style="color: #000000;">Chỉ ra một số đặc điểm h&igrave;nh thức gi&uacute;p bạn nhận diện được thể loại của c&aacute;c b&agrave;i thơ đ&oacute;.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Đọc lại một số b&agrave;i thơ viết theo thể Đường luật đ&atilde; n&ecirc;u ở c&acirc;u tr&ecirc;n.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Từ đặc điểm về thể thơ của những b&agrave;i đ&oacute; để chỉ ra đặc điểm h&igrave;nh thức nhận diện được thể loại của c&aacute;c b&agrave;i đ&oacute;.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">Đặc điểm h&igrave;nh thức để nhận diện được thể loại của c&aacute;c b&agrave;i thơ:&nbsp;</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Thể thơ thất ng&ocirc;n tứ tuyệt: gồm bốn c&acirc;u thơ, mỗi c&acirc;u bảy chữ, trong đ&oacute; c&aacute;c c&acirc;u 1, 2, 4 hoặc chỉ c&aacute;c c&acirc;u 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối.&nbsp;</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Thể thơ thất ng&ocirc;n b&aacute;t c&uacute;: gồm t&aacute;m c&acirc;u, mỗi c&acirc;u bảy chữ. Nếu tiếng thứ hai của c&acirc;u một l&agrave; vần bằng th&igrave; gọi l&agrave; thể bằng, l&agrave; vần trắc th&igrave; gọi l&agrave; thể trắc.&nbsp;</span></p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trong khi đọc C&acirc;u 1</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">Ch&uacute; &yacute; c&aacute;c động từ, t&iacute;nh từ, c&aacute;c từ l&aacute;y v&agrave; c&acirc;u thơ s&aacute;u tiếng.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ b&agrave;i thơ Bảo k&iacute;nh cảnh giới.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- T&igrave;m v&agrave; ch&uacute; &yacute; c&aacute;c động từ, t&iacute;nh từ, từ l&aacute;y v&agrave; c&acirc;u thơ s&aacute;u tiếng trong b&agrave;i.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">Học sinh cần ch&uacute; &yacute;:&nbsp;</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- C&aacute;c động từ: h&oacute;ng m&aacute;t, đ&ugrave;n đ&ugrave;n, phun, tịn, đ&agrave;n.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- C&aacute;c t&iacute;nh từ: ng&agrave;y trường, rợp trương, thức đỏ.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- C&aacute;c từ l&aacute;y: đ&ugrave;n đ&ugrave;n, lao xao, dắng dỏi.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- C&acirc;u thơ s&aacute;u tiếng: &ldquo;Rồi h&oacute;ng m&aacute;t thuở ng&agrave;y trường&rdquo;; &ldquo;D&acirc;n gi&agrave;u đủ khắp đ&ograve;i phương&rdquo;</span></p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trong khi đọc C&acirc;u 2</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">H&igrave;nh dung về bức tranh cuộc sống.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ b&agrave;i thơ Bảo k&iacute;nh cảnh giới.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Dựa v&agrave;o những c&acirc;u thơ tả cảnh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n để h&igrave;nh dung về bức tranh cuộc sống.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">Bức tranh cuộc sống được t&aacute;c giả mi&ecirc;u tả l&agrave; bức tranh với c&aacute;c gam m&agrave;u: m&agrave;u xanh của c&acirc;y ho&egrave;, m&agrave;u đỏ của hoa lựu, m&agrave;u hồng của hoa sen, m&agrave;u v&agrave;ng lung linh của &aacute;nh nắng chiều. Tất cả ho&agrave; quyện lại với nhau, tạo n&ecirc;n cảnh vật đặc trưng của m&ugrave;a h&egrave;.</span></p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Sau khi đọc C&acirc;u 1</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">X&aacute;c định thể loại v&agrave; n&ecirc;u bố cục của b&agrave;i thơ.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ b&agrave;i thơ&nbsp;<em>Bảo k&iacute;nh cảnh giới</em>.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Từ đ&oacute; x&aacute;c định thể loại v&agrave; n&ecirc;u bố cục b&agrave;i thơ.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Thể loại b&agrave;i thơ: Thất ng&ocirc;n xen lục ng&ocirc;n.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Bố cục: Chia l&agrave;m 2 phần:</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ 4 c&acirc;u đầu: Vẻ đẹp cảnh ng&agrave;y h&egrave;.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ 4 c&acirc;u cuối: T&acirc;m trạng của nh&agrave; thơ.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Sau khi đọc C&acirc;u 2</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">C&acirc;u thơ mở đầu cho biết điều g&igrave; về cuộc sống v&agrave; t&acirc;m trạng của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đọc b&agrave;i thơ&nbsp;<em>Bảo k&iacute;nh cảnh giới</em>.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Dựa v&agrave;o phần kh&aacute;i qu&aacute;t về ho&agrave;n cảnh ra đời b&agrave;i thơ để kh&aacute;i qu&aacute;t những th&ocirc;ng tin về cuộc sống, t&acirc;m trạng nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh m&agrave; c&acirc;u thơ đem lại.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;C&acirc;u thơ đầu ti&ecirc;n: &ldquo;Rồi h&oacute;ng m&aacute;t thuở ng&agrave;y trường&rdquo; cho thấy t&acirc;m trạng của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh l&agrave; một t&acirc;m trạng thư th&aacute;i, kh&ocirc;ng lo &acirc;u sầu muộn, h&ograve;a m&igrave;nh v&agrave;o thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, &ldquo;h&oacute;ng m&aacute;t&rdquo; những ng&agrave;y d&agrave;i v&ocirc; tận.</span></p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Sau khi đọc C&acirc;u 3</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Ph&acirc;n t&iacute;ch một số từ ngữ, h&igrave;nh ảnh được t&aacute;c giả sử dụng để mi&ecirc;u tả cảnh sắc m&ugrave;a h&egrave;. Từ đ&oacute;, chỉ ra những n&eacute;t đặc sắc trong c&aacute;ch cảm nhận thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; b&uacute;t ph&aacute;p tả cảnh của t&aacute;c giả.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ b&agrave;i thơ&nbsp;<em>Bảo k&iacute;nh cảnh giới</em>.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ch&uacute; &yacute; v&agrave;o những h&igrave;nh ảnh mi&ecirc;u tả cảnh sắc m&ugrave;a h&egrave;.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ph&acirc;n t&iacute;ch h&igrave;nh ảnh, chỉ ra n&eacute;t đặc sắc trong c&aacute;ch cảm nhận thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, b&uacute;t ph&aacute;p tả cảnh.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>*&nbsp;</strong>Từ ngữ, h&igrave;nh ảnh được t&aacute;c giả sử dụng mi&ecirc;u tả m&ugrave;a h&egrave;: h&ograve;e lục, thạch lựu, hồng li&ecirc;n tr&igrave;, cầm ve.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đ&oacute; l&agrave; m&agrave;u xanh của c&acirc;y ho&egrave;, m&agrave;u đỏ của hoa lựu, m&agrave;u hồng của hoa sen, m&agrave;u v&agrave;ng lung linh của &aacute;nh nắng chiều. Tất cả h&ograve;a quyện lại với nhau, tạo n&ecirc;n cảnh vật đặc trưng của m&ugrave;a h&egrave;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Mở đầu c&acirc;u thơ l&agrave; h&igrave;nh ảnh c&acirc;y ho&egrave; &ndash; một loại c&acirc;y đặc trưng ở v&ugrave;ng Bắc Bộ, rất dễ bắt gặp ở mọi nơi. T&iacute;nh từ&rdquo; đ&ugrave;n đ&ugrave;n &ldquo;kết hợp với động từ mạnh &ldquo;giương&rdquo; đ&atilde; g&oacute;p phần diễn tả sự sum su&ecirc;, nảy nở, l&agrave;m cho c&acirc;y ho&egrave; như c&oacute; hồn hơn, l&agrave;m bức tranh như sống động hơn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, kh&ocirc;ng chỉ cảm nhận bằng thị gi&aacute;c, Nguyễn Tr&atilde;i c&ograve;n cảm nhận cảnh vật bằng th&iacute;nh gi&aacute;c v&agrave; khứu gi&aacute;c. Nhịp thơ 3/4 kết hợp với động từ mạnh&rdquo; phun &ldquo;l&agrave;m cảnh vật dường như nổi bật hơn nhưng lại kh&ocirc;ng ch&oacute;i chang, oi nồng m&agrave; m&aacute;t dịu, tinh tế.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Mặc d&ugrave; khung cảnh m&agrave; t&aacute;c giả mi&ecirc;u tả l&agrave; cuối ng&agrave;y, khi mặt trời lặn nhưng mọi vật vẫn tr&agrave;n đầy sức sống với những từ ngữ &ldquo;đ&ugrave;n đ&ugrave;n&rdquo;, &ldquo;giương&rdquo;, &ldquo;phun&rdquo;, &ldquo;tiễn&rdquo;, &ldquo;lao xao&rdquo;, &ldquo;dắng dỏi&rdquo;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">* N&eacute;t đặc sắc trong c&aacute;ch cảm nhận thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; b&uacute;t ph&aacute;p tả cảnh của Nguyễn Tr&atilde;i:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Nguyễn Tr&atilde;i đ&atilde; rất tinh tế v&agrave; thể hiện một c&aacute;ch độc đ&aacute;o những dấu hiệu của m&ugrave;a h&egrave; đặc trưng v&ugrave;ng Bắc Bộ. Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n trong thơ &ocirc;ng được hiện l&ecirc;n với những h&igrave;nh ảnh giản dị nhưng lại đem lại cho người đọc một cảm gi&aacute;c mới lạ, bất ngờ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Nguyễn Tr&atilde;i đ&atilde; khắc họa h&igrave;nh ảnh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n một c&aacute;ch ch&acirc;n thực v&agrave; sinh động qua từng vần thơ của m&igrave;nh.</span></p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Sau khi đọc C&acirc;u 4</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Cuộc sống của con người được nh&agrave; thơ t&aacute;i hiện qua những &acirc;m thanh, h&igrave;nh ảnh n&agrave;o? Ph&acirc;n t&iacute;ch mối li&ecirc;n hệ giữa khung cảnh ấy với ước nguyện của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh trong hai c&acirc;u thơ cuối.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ b&agrave;i thơ&nbsp;<em>Bảo k&iacute;nh cảnh giới</em>.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ch&uacute; &yacute; những &acirc;m thanh, h&igrave;nh ảnh được sử dụng trong b&agrave;i.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ph&acirc;n t&iacute;ch mối li&ecirc;n hệ giữa khung cảnh v&agrave; ước nguyện của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Cuộc sống con người được nh&agrave; thơ t&aacute;i hiện qua những h&igrave;nh ảnh, &acirc;m thanh:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đ&oacute; l&agrave; h&igrave;nh ảnh một l&agrave;ng chợ c&aacute; với những &acirc;m thanh &ldquo;lao xao&rdquo; của những con người lao động.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Bức tranh cuộc sống con người c&ograve;n được t&aacute;i hiện bằng h&igrave;nh ảnh &ldquo;lầu tịch dương&rdquo; với &acirc;m thanh tiếng ve k&ecirc;u rắn rỏi.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">* Mối li&ecirc;n hệ giữa khung cảnh v&agrave; ước nguyện của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Khung cảnh cuộc sống con người được mi&ecirc;u tả l&agrave; một cuộc sống ấm no, vui vẻ v&agrave; hạnh ph&uacute;c.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Ước nguyện của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh đ&oacute; l&agrave; ước m&igrave;nh c&oacute; được c&acirc;y đ&agrave;n của vua Nghi&ecirc;u Thuấn ng&agrave;y trước để ca ngợi cuộc sống h&ocirc;m nay.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Kh&aacute;t vọng ấy kh&ocirc;ng chỉ giới hạn ở một miền qu&ecirc;, một v&ugrave;ng đất m&agrave; n&oacute; hướng tới mọi con người, mọi miền qu&ecirc; tr&ecirc;n thế gian n&agrave;y. Đ&oacute; l&agrave; kh&aacute;t vọng lớn nhất trong cuộc đời Nguyễn Tr&atilde;i: mong ước sao cho mu&ocirc;n d&acirc;n khắp bốn phương trời lu&ocirc;n được sống trong no đủ, thanh b&igrave;nh.</span></p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Sau khi đọc C&acirc;u 5</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Nhận x&eacute;t về vị tr&iacute; v&agrave; gi&aacute; trị của c&aacute;c c&acirc;u lục ng&ocirc;n trong b&agrave;i thơ?</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ b&agrave;i thơ<em>&nbsp;Bảo k&iacute;nh cảnh giới</em>.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ch&uacute; &yacute; những c&acirc;u thơ lục ng&ocirc;n xuất hiện trong b&agrave;i.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Nhận x&eacute;t về vị tr&iacute; v&agrave; gi&aacute; trị của ch&uacute;ng.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Vị tr&iacute; của c&aacute;c c&acirc;u lục ng&ocirc;n: C&acirc;u đầu ti&ecirc;n v&agrave; c&acirc;u cuối b&agrave;i thơ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Gi&aacute; trị: G&acirc;y ấn tượng mạnh với người đọc về h&igrave;nh thức v&agrave; nội dung, từ đ&oacute; thể hiện tư tưởng của t&aacute;c giả. Ngo&agrave;i ra, n&oacute; c&ograve;n thể hiện sự ph&aacute; c&aacute;ch độc đ&aacute;o v&agrave; mới lạ của nh&agrave; thơ.</span></p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Sau khi đọc C&acirc;u 6</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đọc b&agrave;i thơ, bạn cảm nhận được điều g&igrave; về vẻ đẹp t&acirc;m hồn, tư tưởng của t&aacute;c giả?</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ b&agrave;i thơ<em>&nbsp;Bảo k&iacute;nh cảnh giới</em>.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Dựa v&agrave;o tiểu sử con người Nguyễn Tr&atilde;i v&agrave; ho&agrave;n cảnh ra đời b&agrave;i thơ để n&ecirc;u cảm nhận về vẻ đẹp t&acirc;m hồn, tư tưởng của nh&agrave; thơ.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Vẻ đẹp t&acirc;m hồn, tư tưởng của nh&agrave; thơ:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Nguyễn Tr&atilde;i l&agrave; một người c&oacute; t&acirc;m hồn gần gũi với thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n s&acirc;u sắc. Nh&agrave; thơ lu&ocirc;n muốn được h&ograve;a m&igrave;nh c&ugrave;ng thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, nhưng lại kh&ocirc;ng hề qu&ecirc;n đi cuộc sống thực tại.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- &Ocirc;ng l&agrave; người văn v&otilde; to&agrave;n t&agrave;i, c&oacute; c&aacute;i t&acirc;m trong s&aacute;ng, lu&ocirc;n sống ngay thẳng với phẩm c&aacute;ch trung thực, cao thượng.&nbsp;</span></p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Kết nối đọc - viết</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) ph&acirc;n t&iacute;ch yếu tố &ldquo;ph&aacute; c&aacute;ch&rdquo; trong&nbsp;<em>Bảo k&iacute;nh cảnh giới&nbsp;</em>(b&agrave;i 43)</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ b&agrave;i thơ, nắm vững nội dung t&aacute;c phẩm.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Chỉ ra yếu tố ph&aacute; c&aacute;ch trong b&agrave;i thơ.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ph&acirc;n t&iacute;ch yếu tố ph&aacute; c&aacute;ch.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Kh&aacute;c với những nh&agrave; thơ trung đại gắn b&oacute; với những thể thơ truyền thống, d&acirc;n tộc quen thuộc th&igrave; trong t&aacute;c phẩm&nbsp;<em>Bảo k&iacute;nh cảnh giới</em>&nbsp;của m&igrave;nh t&aacute;c giả Nguyễn Tr&atilde;i đ&atilde; thể hiện sự ph&aacute; c&aacute;ch đầy s&aacute;ng tạo khi &ocirc;ng đ&atilde; Việt h&oacute;a thơ Đường Luật vốn mỗi c&acirc;u c&oacute; đủ bảy từ th&agrave;nh b&agrave;i thơ đầu cuối tương ứng với s&aacute;u &acirc;m sắc. Lại th&ecirc;m sự mới lạ với c&aacute;ch ngắt nhịp một, hai, ba kết hợp với thanh bằng ở cuối c&acirc;u l&agrave;m cho c&acirc;u thơ nghe như tiếng thở d&agrave;i nhưng lại kh&ocirc;ng giống thở d&agrave;i. Với thể thơ đặc biệt n&agrave;y gi&uacute;p cho b&agrave;i thơ th&ecirc;m phần s&aacute;ng tạo, dễ nhớ, dễ thuộc v&agrave; cũng phần n&agrave;o thể hiện phong c&aacute;ch nghệ thuật của t&aacute;c giả Nguyễn Tr&atilde;i. Ch&iacute;nh v&igrave; sự ph&aacute; c&aacute;ch n&agrave;y c&ugrave;ng sự th&agrave;nh c&ocirc;ng của t&aacute;c phẩm đ&atilde; g&oacute;p phần đưa Nguyễn Tr&atilde;i trở th&agrave;nh một trong những người đặt nền m&oacute;ng v&agrave; mở đường cho sự ph&aacute;t triển của thơ Tiếng Việt.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài