4. Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư
Soạn bài Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Nội dung ch&iacute;nh</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Văn bản ph&acirc;n t&iacute;ch ng&ocirc;n từ trong b&agrave;i thơ Tiếng thu của Lưu Trọng Lư.</strong></span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Trước khi đọc</strong></span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Qua những b&agrave;i đ&atilde; học về thơ, h&atilde;y chia sẻ những điều bạn thấy th&uacute; vị v&agrave; kh&oacute; khăn khi tiếp cận một b&agrave;i thơ trữ t&igrave;nh.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Nhớ lại những b&agrave;i thơ trữ t&igrave;nh đ&atilde; được học.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Chỉ ra những th&iacute;ch th&uacute; v&agrave; kh&oacute; khăn của bản th&acirc;n khi học thể loại n&agrave;y.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">Những điều c&aacute; nh&acirc;n cảm thấy th&uacute; vị v&agrave; kh&oacute; khăn khi tiếp cận một b&agrave;i thơ trữ t&igrave;nh:</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Th&uacute; vị: v&igrave; dễ đọc, dễ nhớ, kh&ocirc;ng kh&ocirc; khan, triết l&yacute;.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Kh&oacute; khăn: Kh&oacute; nhận ra nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh ch&iacute;nh, c&ugrave;ng với cảm x&uacute;c của nh&agrave; thơ trữ t&igrave;nh trong b&agrave;i thơ.</span></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trong khi đọc C&acirc;u 1</strong></span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Trước khi đọc tiếp văn bản của Chu Văn Sơn, h&atilde;y dừng lại đọc b&agrave;i thơ của Lưu Trọng Lưu v&agrave; liệt k&ecirc; những yếu tố h&igrave;nh thức ở b&agrave;i thơ c&oacute; thể g&acirc;y ấn tượng v&agrave; li&ecirc;n tưởng mạnh ở người đọc.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ b&agrave;i thơ của Lưu Trọng Lư.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Liệt k&ecirc; những yếu tố h&igrave;nh thức m&agrave; em cho l&agrave; g&acirc;y ấn tượng mạnh đến người đọc.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Những yếu tố h&igrave;nh thức ở b&agrave;i thơ c&oacute; thể g&acirc;y ấn tượng v&agrave; li&ecirc;n tưởng mạnh ở người đọc:</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- H&igrave;nh thức viết hoa ở chữ đầu của c&acirc;u thơ: Viết hoa 3 tr&ecirc;n 9 c&acirc;u thơ</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Khổ thơ kh&ocirc;ng đồng đều: khổ 5 c&acirc;u; khổ 4 c&acirc;u</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Người đọc sẽ li&ecirc;n tưởng đến một b&agrave;i văn xu&ocirc;i hơn l&agrave; một b&agrave;i thơ trữ t&igrave;nh.</span></p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trong khi đọc C&acirc;u 2</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">Trong đoạn (2) v&agrave; (3), thao t&aacute;c lập luận ch&iacute;nh m&agrave; t&aacute;c giả sử dụng l&agrave; g&igrave;?</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ t&aacute;c phẩm Bản h&ograve;a &acirc;m ng&ocirc;n từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Ch&uacute; &yacute; đọc kĩ đoạn (2), (3) của t&aacute;c phẩm để chỉ ra thao t&aacute;c lập luận được sử dụng.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">Trong đoạn (2) v&agrave; (3), thao t&aacute;c lập luận ch&iacute;nh m&agrave; t&aacute;c giả sử dụng l&agrave;: Thao t&aacute;c lập luận chứng minh.</span></p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trong khi đọc C&acirc;u 3</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">X&aacute;c định c&acirc;u chủ đề của đoạn (4).</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ t&aacute;c phẩm Bản h&ograve;a &acirc;m ng&ocirc;n từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Ch&uacute; &yacute; đọc kĩ đoạn (4) của t&aacute;c phẩm để chỉ ra c&acirc;u chủ đề của đoạn.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">C&acirc;u chủ đề của đoạn (4): Tiếng thu l&agrave; cả một bản h&ograve;a &acirc;m vừa mơ hồ vừa hiển hiện của bao nỗi x&ocirc;n xao ngấm ngầm trong l&ograve;ng tạo vật đang h&ograve;a điệu với nỗi x&ocirc;n xao huyền diệu của hồn thi nh&acirc;n.</span></p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trong khi đọc C&acirc;u 4</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">Từ đoạn (5) đến đoạn (7), t&aacute;c giả tập trung ph&acirc;n t&iacute;ch những yếu tố h&igrave;nh thức n&agrave;o của b&agrave;i thơ?</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ t&aacute;c phẩm Bản h&ograve;a &acirc;m ng&ocirc;n từ trong Tiếng Thu của Lưu Trọng Lư.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Ch&uacute; &yacute; đọc kĩ đoạn (5), (6), (7) của t&aacute;c phẩm.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Chỉ ra những yếu tố về h&igrave;nh thức được t&aacute;c giả tập trung ph&acirc;n t&iacute;ch.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">Từ đoạn (5) đến đoạn (7), t&aacute;c giả tập trung ph&acirc;n t&iacute;ch những yếu tố h&igrave;nh thức của b&agrave;i thơ:</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Đoạn (5): Yếu tố về &acirc;m điệu: b&agrave;i thơ tựa như một ca kh&uacute;c.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Đoạn (6): Khổ thơ. Cấu tr&uacute;c ng&ocirc;n từ tự n&oacute; đ&atilde; chia b&agrave;i thơ th&agrave;nh ba phần nội dung tương ứng với ba c&acirc;u hỏi.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Đoạn (7): Sự lặp lại của vần v&agrave; nhịp: Hiệp vần bằng cả hai hệ thống: vần bằng v&agrave; vần trắc.</span></p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trong khi đọc C&acirc;u 5</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">Từ đoạn (8) đến đoạn (12), t&aacute;c giả tập trung ph&acirc;n t&iacute;ch kh&iacute;a cạnh g&igrave; của b&agrave;i thơ?</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ t&aacute;c phẩm Bản h&ograve;a &acirc;m ng&ocirc;n từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Ch&uacute; &yacute; đọc kĩ đoạn (8) đến (12) của t&aacute;c phẩm.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Chỉ ra những đặc sắc của việc ph&acirc;n t&iacute;ch kh&iacute;a cạnh của b&agrave;i thơ của t&aacute;c giả.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Từ đoạn (8) đến đoạn (12), t&aacute;c giả tập trung ph&acirc;n t&iacute;ch cấu tr&uacute;c ng&ocirc;n từ mang t&iacute;nh nhạc, ph&acirc;n t&iacute;ch thứ tiếng của m&ugrave;a thu: tiếng thổn thức, tiếng rạo rực, tiếng l&aacute; thu x&agrave;o xạc, v&agrave; &acirc;m hưởng của to&agrave;n b&agrave;i thơ: &acirc;m bằng.</span></p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trong khi đọc C&acirc;u 6</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">X&aacute;c định c&acirc;u chủ đề của đoạn (13)</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ t&aacute;c phẩm Bản h&ograve;a &acirc;m ng&ocirc;n từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Ch&uacute; &yacute; đọc kĩ đoạn (13) của t&aacute;c phẩm để chỉ ra c&acirc;u chủ đề của đoạn.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">C&acirc;u chủ đề của đoạn (13): T&ocirc;i cứ nghĩ, Lưu Trọng Lư ch&iacute;nh l&agrave; ch&uacute; nai kia, bởi c&aacute;i nghi&ecirc;ng tai ngơ ng&aacute;c thi sĩ của n&oacute;.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Sau khi đọc C&acirc;u 1</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Theo ph&acirc;n t&iacute;ch của t&aacute;c giả, &ldquo;tiếng thu&rdquo; v&agrave; &ldquo;tiếng thơ&rdquo; tương ứng với những b&igrave;nh diện n&agrave;o trong b&agrave;i thơ của Lưu Trọng Lư?</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ t&aacute;c phẩm&nbsp;<em>Bản h&ograve;a &acirc;m ng&ocirc;n từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư</em>.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Chỉ ra b&igrave;nh diện tương ứng của &ldquo;tiếng thu&rdquo; v&agrave; &ldquo;tiếng thơ&rdquo; được n&oacute;i đến trong b&agrave;i.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Theo ph&acirc;n t&iacute;ch của t&aacute;c giả, &ldquo;tiếng thu&rdquo; v&agrave; &ldquo;tiếng thơ&rdquo; tương ứng với những b&igrave;nh diện trong b&agrave;i thơ của Lưu Trọng Lư:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- &ldquo;Tiếng thu&rdquo;: Kh&ocirc;ng phải l&agrave; một &acirc;m thanh ri&ecirc;ng rẽ n&agrave;o, cũng kh&ocirc;ng phải l&agrave; một tập hợp giản đơn n&ocirc;m na của nỗi thổn thức trong đất trời, nỗi rạo rực trong l&ograve;ng người v&agrave; tiếng x&agrave;o xạc của l&aacute; rừng. Tiếng thu l&agrave; một điệu huyền&hellip; C&oacute; lẽ bởi sự cộng hưởng ấy m&agrave; &ldquo;bản h&ograve;a &acirc;m m&ugrave;a thu&rdquo; đ&atilde; t&igrave;m thấy cho m&igrave;nh một &ldquo;bảng h&ograve;a &acirc;m ng&ocirc;n từ&rdquo;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- &ldquo;Tiếng thơ&rdquo;: Đặc trưng vang l&ecirc;n từ đ&aacute;y hồn Thơ mới ch&iacute;nh l&agrave; tiếng X&ocirc;n xao. Tiếng thu l&agrave; cả một bản h&ograve;a &acirc;m vừa mơ hồ vừa hiển hiện của bao nỗi x&ocirc;n xao ngấm ngầm trong l&ograve;ng tạo vật đang h&ograve;a điệu với nỗi x&ocirc;n xao huyền diệu của hồn thi nh&acirc;n.</span></p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Sau khi đọc C&acirc;u 2</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Tr&igrave;nh tự của b&agrave;i viết đi từ &ldquo;tiếng thu&rdquo; hay &ldquo;tiếng thơ&rdquo;? Theo t&aacute;c giả, &ldquo;tiếng thu&rdquo; trong b&agrave;i thơ của Lưu Trọng Lư l&agrave; g&igrave;?</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ t&aacute;c phẩm&nbsp;<em>Bản h&ograve;a &acirc;m ng&ocirc;n từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư.</em></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Chỉ ra tr&igrave;nh tự của b&agrave;i viết.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Chỉ ra &ldquo;tiếng thu&rdquo; được nhắc đến trong b&agrave;i.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Tr&igrave;nh tự của b&agrave;i viết đi từ &ldquo;tiếng thơ&rdquo;, dẫn dắt đến &ldquo;tiếng thu&rdquo; rồi lại &ldquo;tiếng thơ&rdquo;, c&oacute; sự đan xen kh&ocirc;ng t&aacute;ch rời ri&ecirc;ng biệt.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Theo t&aacute;c giả, &ldquo;tiếng thu&rdquo; trong b&agrave;i thơ của Lưu Trọng Lư l&agrave;:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Tiếng thu kh&ocirc;ng phải l&agrave; một &acirc;m thanh ri&ecirc;ng rẽ n&agrave;o, cũng kh&ocirc;ng phải l&agrave; một tập hợp giản đơn n&ocirc;m na của nỗi thổn thức trong đất trời, nỗi rạo rực trong l&ograve;ng người v&agrave; tiếng xao xạc của l&aacute; rừng. Tiếng thu l&agrave; một điệu huyền.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Tiếng thu l&agrave; cả một bản h&ograve;a &acirc;m vừa mơ hồ vừa hiển hiện của bao nỗi x&ocirc;n xao ngấm ngầm trong l&ograve;ng tạo vật đang h&ograve;a điệu với nỗi x&ocirc;n xao huyền diệu của hồn thi nh&acirc;n.</span></p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Sau khi đọc C&acirc;u 3</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đ&aacute;nh gi&aacute; về t&iacute;nh hợp l&iacute; của c&aacute;ch tổ chức v&agrave; triển khai &yacute; tưởng trong b&agrave;i viết.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ t&aacute;c phẩm&nbsp;<em>Bản h&ograve;a &acirc;m ng&ocirc;n từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư</em>.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Nhận x&eacute;t về t&iacute;nh hợp l&iacute; của c&aacute;ch tổ chức v&agrave; triển khai &yacute; tưởng trong b&agrave;i.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">B&agrave;i viết được triển khai theo luận điểm r&otilde; r&agrave;ng v&agrave; cụ thể, mỗi đoạn sẽ c&oacute; một c&acirc;u chủ đều ri&ecirc;ng, c&aacute;c c&acirc;u trong đoạn tập trung l&agrave;m r&otilde; cho c&acirc;u chủ đề.&nbsp;</span></p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Sau khi đọc C&acirc;u 4</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Theo t&aacute;c giả, sự kh&aacute;c biệt lớn nhất trong c&aacute;ch mi&ecirc;u tả thi&ecirc;n nhi&ecirc;n của Thơ mới so với thơ cổ điển l&agrave; g&igrave;? Nguy&ecirc;n nh&acirc;n n&agrave;o dẫn đến sự kh&aacute;c biệt ấy?</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ t&aacute;c phẩm&nbsp;<em>Bản h&ograve;a &acirc;m ng&ocirc;n từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư</em>.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Ch&uacute; &yacute; v&agrave;o c&aacute;c chi tiết so s&aacute;nh c&aacute;ch mi&ecirc;u tả thi&ecirc;n nhi&ecirc;n của Thơ mới v&agrave; thơ cổ điển.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Chỉ ra sự kh&aacute;c biệt lớn nhất trong c&aacute;ch mi&ecirc;u tả thi&ecirc;n nhi&ecirc;n Thơ mới so với Thơ cổ điển v&agrave; l&iacute; giải nguy&ecirc;n nh&acirc;n.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Theo t&aacute;c giả, sự kh&aacute;c biệt lớn nhất trong c&aacute;ch mi&ecirc;u tả thi&ecirc;n nhi&ecirc;n của Thơ mới so với thơ cổ điển l&agrave;: Thơ xưa thi&ecirc;n nhi&ecirc;n tĩnh lặng, mi&ecirc;n viễn. Y&ecirc;n b&igrave;nh, thanh vắng trở th&agrave;nh một đặc t&iacute;nh của vẻ đẹp thi&ecirc;n nhi&ecirc;n trong nghệ thuật cổ điển. C&ograve;n Thơ mới kh&ocirc;ng như thế. &Acirc;m hưởng đặc trưng nhất vang l&ecirc;n từ đ&aacute;y hồn thơ mới l&agrave; tiếng x&ocirc;n xao.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn đến sự kh&aacute;c biệt: Đ&oacute; l&agrave; c&aacute;c nh&agrave; Thơ mới kh&ocirc;ng nh&igrave;n thi&ecirc;n nhi&ecirc;n bằng c&aacute;i chi&ecirc;m nghiệm, m&agrave; họ muốn v&agrave;o d&ograve; la c&aacute;i sự sống tiềm t&agrave;ng chất chứa b&ecirc;n trong l&ograve;ng tạo vật, kh&aacute;m ph&aacute; sự sống b&iacute; mật đầy x&ocirc;n xao trong l&ograve;ng thi&ecirc;n nhi&ecirc;n.</span></p> </div> <div id="sub-question-13" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Sau khi đọc C&acirc;u 5</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Khi ph&acirc;n t&iacute;ch ng&ocirc;n từ trong b&agrave;i thơ&nbsp;<em>Tiếng thu</em>, những thao t&aacute;c g&igrave; được nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu Chu Văn Sơn thường xuy&ecirc;n sử dụng? Theo bạn, tại sao những thao t&aacute;c ấy lại rất cần thiết trong việc cảm thụ gi&aacute; trị thẩm mĩ của ng&ocirc;n từ thơ?</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ t&aacute;c phẩm&nbsp;<em>Bản h&ograve;a &acirc;m ng&ocirc;n từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư</em>.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Ch&uacute; &yacute; c&aacute;ch sử dụng từ ngữ trong t&aacute;c phẩm để chỉ ra những thao t&aacute;c được sử dụng trong b&agrave;i v&agrave; l&iacute; giải nguy&ecirc;n nh&acirc;n tại sao những thao t&aacute;c ấy lại cần thiết.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Khi ph&acirc;n t&iacute;ch ng&ocirc;n từ trong b&agrave;i thơ&nbsp;<em>Tiếng thu</em>, những thao t&aacute;c được nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu Chu Văn Sơn thường xuy&ecirc;n sử dụng: Thao t&aacute;c lập luận ph&acirc;n t&iacute;ch, chứng minh.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Những thao t&aacute;c ấy lại rất cần thiết trong việc cảm thụ gi&aacute; trị thẩm mĩ của ng&ocirc;n từ thơ, v&igrave; cảm nhận thơ, phải gắn liền với ph&acirc;n t&iacute;ch từ ngữ, chứng minh qua từ ngữ. C&oacute; như vậy, mới c&oacute; thể hiểu đ&uacute;ng, hiểu đủ v&agrave; hiểu hay về &yacute; nghĩa b&agrave;i thơ biểu đạt.</span></p> </div> <div id="sub-question-14" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Sau khi đọc C&acirc;u 6</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Từ gợi &yacute; trong b&agrave;i viết của Chu Văn Sơn, theo bạn, sức hấp dẫn của một b&agrave;i thơ nằm ở những yếu tố n&agrave;o?</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ t&aacute;c phẩm&nbsp;<em>Bản h&ograve;a &acirc;m ng&ocirc;n từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư</em>.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Dựa v&agrave;o những gợi &yacute; trong b&agrave;i viết của Chu Văn Sơn đẻ chỉ ra sức hấp dẫn của một b&agrave;i thơ theo quan điểm c&aacute; nh&acirc;n.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Từ những gợi &yacute; trong b&agrave;i viết của Chu Văn Sơn, theo bạn, sức hấp dẫn của một b&agrave;i thơ nằm ở những yếu tố như: Ng&ocirc;n từ được sử dụng trong b&agrave;i thơ, &acirc;m điệu b&agrave;i thơ, vần v&agrave; nhịp thơ, t&iacute;n hiệu thẩm mĩ nghệ thuật của thơ (ở Tiếng thu, đ&oacute; l&agrave; tiếng l&aacute; x&agrave;o xạc).</span></p> </div> <div id="sub-question-15" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Kết nối đọc - viết</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Qua t&aacute;c phẩm được giới thiệu trong B&agrave;i 2:&nbsp;<em>Vẻ đẹp của thơ ca</em>, h&atilde;y viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) chia sẻ về điều l&agrave;m bạn thấy th&uacute; vị, hấp dẫn khi đọc thơ.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đọc lại b&agrave;i&nbsp;<em>Vẻ đẹp của thơ ca</em>.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Nhớ lại nội dung b&agrave;i học v&agrave; chia sẻ điều bản th&acirc;n thấy th&uacute; vị khi đọc thơ qua đoạn văn khoảng 150 chữ.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Thơ l&agrave; sản phẩm của sự s&aacute;ng tạo nghệ thuật được coi l&agrave; xuất hiện gần như sớm nhất trong đời sống của lo&agrave;i người. Đ&atilde; c&oacute; h&agrave;ng ng&agrave;n định nghĩa nhưng chưa c&oacute; một định nghĩa n&agrave;o c&oacute; thể diễn đạt được một c&aacute;ch to&agrave;n diện v&agrave; s&acirc;u sắc về thơ. Do đ&oacute; người ta hiểu rằng định nghĩa về thơ l&agrave; rất kh&oacute;. Chỉ c&oacute; thể thừa nhận rằng thơ l&agrave; thể loại ti&ecirc;u biểu cho sự tinh tu&yacute; của nghệ thuật ng&ocirc;n từ. Khi đọc một b&agrave;i thơ bất k&igrave;, ta thường bị hấp dẫn bởi h&igrave;nh thức, nghệ thuật, rồi mới đến nội dung của b&agrave;i thơ. Thơ l&agrave; một sản phẩm của s&aacute;ng tạo in đậm dấu ấn chủ quan của người l&agrave;m thơ, do đ&oacute;, khi đọc thơ cần ch&uacute; &yacute; những đ&oacute;ng g&oacute;p ri&ecirc;ng của t&aacute;c giả b&agrave;i thơ về tứ thơ, cảm hứng, tư tưởng. Nhưng c&aacute;c yếu tố quan trọng n&agrave;y lại được thể hiện qua những rung động, x&uacute;c cảm được diễn đạt bằng h&igrave;nh ảnh, nhịp điệu v&agrave; ng&ocirc;n ngữ. Cho n&ecirc;n, chỉ c&oacute; thể bằng c&aacute;ch li&ecirc;n tưởng, đối chiếu, so s&aacute;nh giữa b&agrave;i thơ đang đọc với c&aacute;c b&agrave;i thơ kh&aacute;c của ch&iacute;nh t&aacute;c giả; giữa thơ của t&aacute;c giả với nhiều nh&agrave; thơ c&ugrave;ng thời hoặc trước đ&oacute; c&ugrave;ng chung đề t&agrave;i. Th&iacute; dụ: Đọc b&agrave;i&nbsp;<em>Đ&acirc;y m&ugrave;a thu tới</em>&nbsp;của Xu&acirc;n Diệu trong sự li&ecirc;n tưởng so s&aacute;nh với&nbsp;<em>Thu ẩm</em>&nbsp;của Nguyễn Khuyến,&nbsp;<em>Cảm thu, Tiễn thu</em>&nbsp;của Tản Đ&agrave; hoặc so s&aacute;nh giữa&nbsp;<em>Đ&acirc;y m&ugrave;a thu tới</em>&nbsp;với&nbsp;<em>Tiếng thu</em>&nbsp;của Lưu Trọng Lư,&nbsp;<em>Tỳ B&agrave;</em>&nbsp;của B&iacute;ch Kh&ecirc;&hellip; Một b&agrave;i thơ l&agrave; một thế giới kh&eacute;p k&iacute;n, muốn hiểu v&agrave; l&agrave;m chủ được thế giới ấy cần biết c&aacute;ch đi v&agrave;o n&oacute; v&agrave;o những thời điểm th&iacute;ch hợp. Đ&oacute; l&agrave; khi t&acirc;m hồn người đọc c&oacute; nhu cầu chia sẻ, thưởng thức c&aacute;i đẹp, hay đơn giản chỉ muốn thấu hiểu con người v&agrave; cuộc đời.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài